Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lâm Hải | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự chuyên đề Sinh vật!

?
?
?
?
?
?
?

Tiết 15: Giun đất
ngành giun đốt


2. Hình dạng - cấu tạo ngoài
Cơ thể dài, phân đốt.
Mỗi đốt có 1 vòng tơ (chi bên).
Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển, đai sinh dục, lỗ sinh dục.
Phần đuôi có hậu môn.


Bài tập 1
Em hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất:
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Giun chuẩn bị bò.
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
1
4
3
2


Đại diện
ĐĐSS

Đại diện
ĐĐSS

Đại diện
ĐĐSS
Đại diện
ĐĐSS
Đại diện
Đặc điểm so sánh
Chính thức
Có thêm thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt
Qua da

Đại diện
Đặc điểm so sánh
Hệ tuần hoàn kín: có mạch lưng, mạch bụng và tim bên
Chuỗi hạch thần kinh bụng
Đại diện
Đặc điểm so sánh
Những điểm khác nhau của giun đất so với giun tròn


Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:
Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở (do hô hấp qua da).
b) Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?
Đó là máu vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố nên có màu đỏ.
c) Tại sao Đác-uyn nói: "Giun đất là chiếc cày sống giúp nhà nông xới đất".
Phiếu học tập 3


Xin chân thành cám ơn
các thầy cô và học sinh thân yêu!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lâm Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)