Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Doãn Thế Anh Tuấn | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

* Trường THCS Hợp Châu *
SINH HỌC 7
GV: Nguyễn Thị Lê – THCS Hợp Châu – Tam Đảo - VP
Kiểm tra bài cũ
?Kể tên một số giun tròn và cho biết đặc điểm chung của ngành giun tròn.
?Hãy giải thích vì sao tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
NGÀNH GIUN ĐỐT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI :
Quan sát H15.1 v� 15.2 c�ng nghi�n c?u thông tin :
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
? Cơ thể giun có đặc điểm gì ?
? Cơ thể dài, phân đốt.
? Có những cơ quan nào ?
? Mỗi đốt có 1 vòng tơ.
L? miệng, l? sinh dục cái & đực.
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI :
II. DI CHUYỂN :
Quan sát H15.3 hoàn thành BT
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. ?
- Giun chuẩn bị bò. ?
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. ?
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm ch? dựa, vươn đầu về phía trước. ?
1
4
3
2
S?p x?p c�c c�u sau theo th? t?:
I. HÌNH DẠNG NGOÀI :
II. DI CHUYỂN :
III. CẤU TẠO TRONG :
Nghiên cứu H15.4 v� 15.5 :
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
? Có hệ cơ quan nào mới xuất hiện ?
? Xuất hiện hệ tuần hoàn.
? Hệ cơ quan đó có cấu tạo ntn ?
Có tim bên, hệ tuần hoàn kín,
hệ mạch : vận chuyển các chất.
? Cấu tạo hệ thần kinh ?
Dạng chu?i hạch bậc thang :
hạch não, vòng hầu, chu?i hạch bụng.
I. HÌNH DẠNG NGOÀI :
II. DI CHUYỂN :
III. CẤU TẠO TRONG :
IV. DINH DƯỠNG :
Nghiên cứu H15.4, thông tin :
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
? Cấu tạo hệ tiêu hoá ?
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày
cơ, diều, ruột tịt, ruột :
(biến đổi thức ăn & hấp thu CDD.)
? Quá trình tiêu hoá diễn ra ntn ?
Thức ăn vào miệng qua hầu,
thực quản, diều đến dạ dày nghiền
nhỏ chuyển xuống ruột nhờ ruột
tịt tiết enzim biến đổi thức ăn
thành CDD và hấp thu CDD.
? Vì sao mưa nhiều, giun chui lên mặt đất ?
? Vì trong nước lượng khí O2 thấp, đất với nước tạo thành bùn không có lượng khí O2 cho giun đất hô hấp nên giun bò lên mặt đất.
? Giun sống trong đất có những hoạt động nào ? Vậy ta có biện pháp nào bảo vệ ?
? Giun đất sống trong đất xáo trộn đất và thức ăn của chúng là đất mùn làm cho đất tăng độ phì. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường đất.
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI :
II. DI CHUYỂN :
III. CẤU TẠO TRONG :
IV. DINH DƯỠNG :
V. SINH SẢN :
Nghiên cứu thông tin, H15.6 :
Tiết 15 : GIUN ĐẤT
? Giun đất phân tính hay lưỡng tính ?
? Giun đất lu?ng tính.
? Vào mùa sinh sản, giun đất có hiện tượng gì ?
? Giun đất có hiện tượng ghép đôi.
? Sự sinh sản của giun đất ? Thụ tinh ?
? Thụ tinh trong, đẻ kén chứa trứng đã thụ tinh bên trong.
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 Đặc điểm không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất là :
a. Cơ thể hình dài. b. Cơ thể không chia đốt.
c. Có đối xứng 2 bên. d. Phần đuôi có hậu môn.
4.2 Cấu tạo có ở giun đất & không có ở giun dẹp, giun tròn là :
a. Cơ quan tiêu hoá. b. Hệ tuần hoàn.
c. Hệ hô hấp. d. Hệ thần kinh.
4.3 Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là :
Đuôi. b. Thể xoang.
c. Thành cơ. d. Lưng.
4.4 Giun đất hô hấp bằng :
a. Da. b. Phổi. ?ng khí. d. Phổi & ống khí.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Mỗi nhóm đem theo 1 con giun khoang.
Hết
Cố gắng học tốt
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doãn Thế Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)