Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chính |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ . MÔN SINH HỌC LỚP 7A1 .TIẾT 15
CHÚC QUÝ THẦY ,CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE
* Kiểm tra bài cũ :
+ Kể tên một số loại giun tròn gây bệnh cho người ?
- Giun đũa ,giun móc câu , giun kim gây các bệnh cho đường tiêu hóa .
- Ngoài ra còn giun chỉ kí sinh ở bạch huyết ,gây ra các bệnh : tay voi
,chân voi ,vú voi .
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu ,có khoang cơ thể chưa chính
thức, cơ quan tiêu háo bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn .
- Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh , một số nhỏ sống tự do .
+ Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn ?
NGÀNH GIUN ĐỐT
- Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các đặc điểm : cơ thể phân đốt ,
mỗi đốt đều có đôi chân bên , có khoang cơ thể chính thức .
- Chúng gồm các đại diện như :
Giun đất
Rươi
Đỉa
Vắt
Giun đỏ
Bài 15 : GIUN ĐẤT
- Em nhìn thấy giun đất ở đâu ? Thời gian kiếm ăn của giun đất ?
- Chúng thường sống trong đất như : đất ruộng ,vườn ,nương ,rẫy ,và đất rừng
- Chúng thường chui lên mặt đất về ban đêm để kiếm ăn hoặc sau những chận
mưa lớn kéo dài .
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
Quan sát hình bên nêu hình dạng ngoài của giun đất ?
+ Cơ thể dài , thuôn 2 đầu .
+ Chất nhầy - > da trơn .
+ Phân đốt ,mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên )
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục .
- Cấu tạo trong :
Quan sát tranh vẽ bên và trao đổi nhóm và tìm các cơ quan
mới xuất hiện trong hệ tiêu hóa của giun đất so với giun tròn .
+ Có khoang cơ thể chính thức,chứa dịch.
+Hệ tiêu hóa : Phân hóa rõ : Lỗ miệng - > hầu
- >thực quản - > diều,dạ dày cơ - > ruột tịt - >hậu môn.
Quan sát hình ,thảo luận nhóm . Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn , hệ thần kinh của giun đất và so sánh với giun tròn .?
+ Hệ tuần hoàn :Mạch lưng ,mạch bụng vùng hầu (tim đơn giản ),tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Hạch não ,chuỗi thần kinh bụng và dây thần kinh .
Bài 15 : GIUN ĐẤT
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
II . Di chuyển của giun đất :
Quan sát hình 15.3 . Sau đây là chú thích kèm theo
nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất .
Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi .
Giun chuẩn bị bò .
Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi .
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước .
Em hãy ghi số cho đúng vào thứ tự các động tác di chuyển của giun .
2
1
4
3
Tóm lại giun đất di chuyển bằng cách nào ?
Giun đất di chuyển bằng cách :
- Cơ thể phình duỗi xen kẽ .
- Vòng tơ làm chỗ tựa . - > Kéo cơ thể về một phía .
Bài 15 : GIUN ĐẤT
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
II . Di chuyển của giun đất :
III . Dinh dưỡng .
- Thức ăn giun đất
Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn da như thế nào ?
Thức ăn của giun đất là gì ?
Lỗ miệng
Hầu
Diều(chứa thức ăn )
Dạ dày cơ (nghiền nhỏ )
Ruột tịt (tiết en zim )
- Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục
- Chất lỏng đó là máu . Vì mang sắc tố chứa sắt và có ôxy nên có màu đỏ .
Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra . Đó là chất gì , tại sao có màu đỏ ?
Do nước ngập giun không hô hấp được ( hô hấp qua da )
Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
- Sự trao đổi khí ( hô hấp ) được thực hiện qua da .
Sau khi tiêu hóa thì chất dinh dưỡng được hấp thụ như thế nào ?
- Chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu .
Sự trao đổi khí được thực hiện ở bộ phận nào ?
Bã đưa ra ngoài
Quan sát tranh và thảo luận nhóm cho biết .Giun đất sinh sản như thế nào ?
Giun đất ghép đôi
IV. Sinh sản .
- Giun đất lưỡng tính .
- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng .
Em có biết
- Giun đất ở Ôxtrâylia có loài dài tới 2 mét .
- Giun đất có thể đào sâu tới 8 m , mỗi năm đùn đất lên cao 0,5 – 0,8cm . Tăng độ phì cho đất
* Củng cố .
- Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hóa so với ngành động vật trước ?
- Có các hệ cơ quan như : tuần hoàn ,thần kinh và hệ tiêu hóa , đã có sự phân hóa
- Có khoang cơ thể chính thức .
- Máu mang sắc tố chứa sắt và có ôxy nên có màu đỏ .
Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp ,nghiền thức ăn
và có enzim để biến đổi thức ăn .
- Hê tuần hoàn có mạch lưng ,mạch bụng ,tim đơn giản
- Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi và có hạch .
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO VÀ CÁC
EM HỌC SINH MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
ĐẾN DỰ GIỜ . MÔN SINH HỌC LỚP 7A1 .TIẾT 15
CHÚC QUÝ THẦY ,CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE
* Kiểm tra bài cũ :
+ Kể tên một số loại giun tròn gây bệnh cho người ?
- Giun đũa ,giun móc câu , giun kim gây các bệnh cho đường tiêu hóa .
- Ngoài ra còn giun chỉ kí sinh ở bạch huyết ,gây ra các bệnh : tay voi
,chân voi ,vú voi .
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu ,có khoang cơ thể chưa chính
thức, cơ quan tiêu háo bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn .
- Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh , một số nhỏ sống tự do .
+ Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn ?
NGÀNH GIUN ĐỐT
- Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các đặc điểm : cơ thể phân đốt ,
mỗi đốt đều có đôi chân bên , có khoang cơ thể chính thức .
- Chúng gồm các đại diện như :
Giun đất
Rươi
Đỉa
Vắt
Giun đỏ
Bài 15 : GIUN ĐẤT
- Em nhìn thấy giun đất ở đâu ? Thời gian kiếm ăn của giun đất ?
- Chúng thường sống trong đất như : đất ruộng ,vườn ,nương ,rẫy ,và đất rừng
- Chúng thường chui lên mặt đất về ban đêm để kiếm ăn hoặc sau những chận
mưa lớn kéo dài .
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
Quan sát hình bên nêu hình dạng ngoài của giun đất ?
+ Cơ thể dài , thuôn 2 đầu .
+ Chất nhầy - > da trơn .
+ Phân đốt ,mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên )
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục .
- Cấu tạo trong :
Quan sát tranh vẽ bên và trao đổi nhóm và tìm các cơ quan
mới xuất hiện trong hệ tiêu hóa của giun đất so với giun tròn .
+ Có khoang cơ thể chính thức,chứa dịch.
+Hệ tiêu hóa : Phân hóa rõ : Lỗ miệng - > hầu
- >thực quản - > diều,dạ dày cơ - > ruột tịt - >hậu môn.
Quan sát hình ,thảo luận nhóm . Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn , hệ thần kinh của giun đất và so sánh với giun tròn .?
+ Hệ tuần hoàn :Mạch lưng ,mạch bụng vùng hầu (tim đơn giản ),tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Hạch não ,chuỗi thần kinh bụng và dây thần kinh .
Bài 15 : GIUN ĐẤT
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
II . Di chuyển của giun đất :
Quan sát hình 15.3 . Sau đây là chú thích kèm theo
nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất .
Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi .
Giun chuẩn bị bò .
Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi .
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước .
Em hãy ghi số cho đúng vào thứ tự các động tác di chuyển của giun .
2
1
4
3
Tóm lại giun đất di chuyển bằng cách nào ?
Giun đất di chuyển bằng cách :
- Cơ thể phình duỗi xen kẽ .
- Vòng tơ làm chỗ tựa . - > Kéo cơ thể về một phía .
Bài 15 : GIUN ĐẤT
I . Cấu tạo của giun đất .
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
II . Di chuyển của giun đất :
III . Dinh dưỡng .
- Thức ăn giun đất
Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn da như thế nào ?
Thức ăn của giun đất là gì ?
Lỗ miệng
Hầu
Diều(chứa thức ăn )
Dạ dày cơ (nghiền nhỏ )
Ruột tịt (tiết en zim )
- Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục
- Chất lỏng đó là máu . Vì mang sắc tố chứa sắt và có ôxy nên có màu đỏ .
Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra . Đó là chất gì , tại sao có màu đỏ ?
Do nước ngập giun không hô hấp được ( hô hấp qua da )
Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
- Sự trao đổi khí ( hô hấp ) được thực hiện qua da .
Sau khi tiêu hóa thì chất dinh dưỡng được hấp thụ như thế nào ?
- Chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu .
Sự trao đổi khí được thực hiện ở bộ phận nào ?
Bã đưa ra ngoài
Quan sát tranh và thảo luận nhóm cho biết .Giun đất sinh sản như thế nào ?
Giun đất ghép đôi
IV. Sinh sản .
- Giun đất lưỡng tính .
- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng .
Em có biết
- Giun đất ở Ôxtrâylia có loài dài tới 2 mét .
- Giun đất có thể đào sâu tới 8 m , mỗi năm đùn đất lên cao 0,5 – 0,8cm . Tăng độ phì cho đất
* Củng cố .
- Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hóa so với ngành động vật trước ?
- Có các hệ cơ quan như : tuần hoàn ,thần kinh và hệ tiêu hóa , đã có sự phân hóa
- Có khoang cơ thể chính thức .
- Máu mang sắc tố chứa sắt và có ôxy nên có màu đỏ .
Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp ,nghiền thức ăn
và có enzim để biến đổi thức ăn .
- Hê tuần hoàn có mạch lưng ,mạch bụng ,tim đơn giản
- Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi và có hạch .
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO VÀ CÁC
EM HỌC SINH MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)