Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Lan |
Ngày 05/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Môn Sinh học - Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Trương THCS Lương Thế Vinh,quận 3
Ngành giun Đốt
Giun đất có thể đào đất sâu tới 8m. Do hoạt động sống, Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5-0,8cm mỗi năm, làm tăng độ phì của đất. Cứ như thế, giun đất đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đac-Uyn đã nói "Giun đất là "chiếc cày sống", cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi".
Giun đất
Tiết 15
Ngành giun Đốt
Quan sát mẫu vật và tranh hình dạng cấu tạo ngoài của Giun đất ? hoàn thành Bài tập 1 trong Phiếu học tập?
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài - Di chuyển
Quan sát H15.3 (SGK/53) và sắp xếp lại 4 câu dưới đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
a
b
c
d
b
a
d
c
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Thứ tự các động tác di chuyển của Giun đất:
Thông qua những đặc điểm trên, những đặc điểm nào giúp Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất?
- Cơ thể thuôn hai đầu.
- Da trơn có chất nhày.
- Mặt lưng có màu thẫm.
- Có vòng tơ ? di chuyển.
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài - Di chuyển
II. Cấu tạo trong
Giun đất có những hệ cơ quan nào?
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
So với Giun đũa, Giun đất có hệ cơ quan gì mới xuất hiện?
II. Cấu tạo trong
Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng (tim)
Mạch bụng
II. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
II. Cấu tạo trong
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ hệ thần kinh
Hạch não
Chuỗi thần kinh bụng
Vòng hầu
II. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ thần kinh
Chuỗi thần kinh bụng
Hạch não
Vòng hầu
II. Cấu tạo trong
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
III. Dinh dưỡng
Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
III. Dinh dưỡng
Tại sao mưa nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?
Tại sao khi để giun đất ở những nơi khô, hanh thì giun đất sẽ chết?
IV. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Kết luận chung
Cơ thể giun đất đối xứng hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hoá phân hoá, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non.
Qua những đặc điểm cấu tạo trong của Giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đất và giun đũa ?
Thảo luận nhóm
Những điểm khác nhau về cấu tạo trong giữa Giun đất và giun đũa:
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Đọc "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật ? tiết sau thực hành.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Trương THCS Lương Thế Vinh,quận 3
Ngành giun Đốt
Giun đất có thể đào đất sâu tới 8m. Do hoạt động sống, Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5-0,8cm mỗi năm, làm tăng độ phì của đất. Cứ như thế, giun đất đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đac-Uyn đã nói "Giun đất là "chiếc cày sống", cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi".
Giun đất
Tiết 15
Ngành giun Đốt
Quan sát mẫu vật và tranh hình dạng cấu tạo ngoài của Giun đất ? hoàn thành Bài tập 1 trong Phiếu học tập?
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài - Di chuyển
Quan sát H15.3 (SGK/53) và sắp xếp lại 4 câu dưới đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
a
b
c
d
b
a
d
c
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Thứ tự các động tác di chuyển của Giun đất:
Thông qua những đặc điểm trên, những đặc điểm nào giúp Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất?
- Cơ thể thuôn hai đầu.
- Da trơn có chất nhày.
- Mặt lưng có màu thẫm.
- Có vòng tơ ? di chuyển.
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài - Di chuyển
II. Cấu tạo trong
Giun đất có những hệ cơ quan nào?
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
So với Giun đũa, Giun đất có hệ cơ quan gì mới xuất hiện?
II. Cấu tạo trong
Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng (tim)
Mạch bụng
II. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
II. Cấu tạo trong
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ hệ thần kinh
Hạch não
Chuỗi thần kinh bụng
Vòng hầu
II. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ thần kinh
Chuỗi thần kinh bụng
Hạch não
Vòng hầu
II. Cấu tạo trong
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
III. Dinh dưỡng
Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
III. Dinh dưỡng
Tại sao mưa nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?
Tại sao khi để giun đất ở những nơi khô, hanh thì giun đất sẽ chết?
IV. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Kết luận chung
Cơ thể giun đất đối xứng hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hoá phân hoá, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non.
Qua những đặc điểm cấu tạo trong của Giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đất và giun đũa ?
Thảo luận nhóm
Những điểm khác nhau về cấu tạo trong giữa Giun đất và giun đũa:
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Đọc "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật ? tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)