Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Lan Huong |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?
Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu
Khoang cơ thể chưa chính thức
Có lớp vỏ Cuticun
Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng , kết thúc ở hậu môn
- Đa số sống kí sinh
Giun tóc
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
- Cơ thể đối xứng hai bên.
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?
1. Giun chuẩn bị bò
2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Nhận xét
Hệ tiêu hoá
Miệng
Hầu
thực quản
Diều
dạ dày
ruột tịt
Ruột
hậu môn
Hệ tiêu hoá phân hoárõ rệt
Hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
Mao mach
(da,ruột)
Bắt đầu có hệ tuần
hoàn kín,máu đỏ
Hệ thần kinh
Hạch não
Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Thần kinh
dạng ch.hạch
(Lấy t.ăn)
(Chứa t. ăn)
(nghiền t. ăn)
(tiết enzim)
(hấp thụ t. ă)
(thải bã)
Có khoang cơ thể chính thức
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu “+” (có) hoặc “- “ (không) vào ô trống cho
phù hợp:
So với Giun tròn, hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là :...................
hệ tuần hoàn
Củng cố - Kiểm tra đánh giá:
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đát thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:
a. Cơ thể lưỡng tính
b. Đầu thuôn nhỏ
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
d. Da trơn – có chất nhầy
e. Hệ tuần hoàn kín
Điểm tiến hóa của giun đất so với giun đũa:
a. Có đai sinh dục
b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
c. Hô hấp qua da
d. Xuất hiện hệ tuần hoàn
e. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
x
x
x
x
x
x
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị cho giờ sau thực hành
Mỗi nhóm: 2 con giun đất to
Học bài và hoàn thành vở bài tập
Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?
Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu
Khoang cơ thể chưa chính thức
Có lớp vỏ Cuticun
Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng , kết thúc ở hậu môn
- Đa số sống kí sinh
Giun tóc
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
- Cơ thể đối xứng hai bên.
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?
1. Giun chuẩn bị bò
2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Nhận xét
Hệ tiêu hoá
Miệng
Hầu
thực quản
Diều
dạ dày
ruột tịt
Ruột
hậu môn
Hệ tiêu hoá phân hoárõ rệt
Hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
Mao mach
(da,ruột)
Bắt đầu có hệ tuần
hoàn kín,máu đỏ
Hệ thần kinh
Hạch não
Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Thần kinh
dạng ch.hạch
(Lấy t.ăn)
(Chứa t. ăn)
(nghiền t. ăn)
(tiết enzim)
(hấp thụ t. ă)
(thải bã)
Có khoang cơ thể chính thức
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu “+” (có) hoặc “- “ (không) vào ô trống cho
phù hợp:
So với Giun tròn, hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là :...................
hệ tuần hoàn
Củng cố - Kiểm tra đánh giá:
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đát thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:
a. Cơ thể lưỡng tính
b. Đầu thuôn nhỏ
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
d. Da trơn – có chất nhầy
e. Hệ tuần hoàn kín
Điểm tiến hóa của giun đất so với giun đũa:
a. Có đai sinh dục
b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
c. Hô hấp qua da
d. Xuất hiện hệ tuần hoàn
e. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
x
x
x
x
x
x
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị cho giờ sau thực hành
Mỗi nhóm: 2 con giun đất to
Học bài và hoàn thành vở bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lan Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)