Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sơn |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Krông Bông - huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk
TRANG BÌA
TRANG BÌA: PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNGPĂK
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC 7 BÀI GIẢNG: BÀI 15 : GIUN ĐẤT KRÔNGPĂK, NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2010 TÁC GIẢ: BÙI ĐỨC THUẬN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS EAKLY BÀI CŨ
Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Những đặc điểm nào dưới đây có ở giun tròn?
A. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, có vỏ cu ti cun.
B. Giác bám phát triển.
C. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Cơ quan tiêu hoá dạng ống,bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
E. Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
Câu 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ nhận biết chúng?
A. Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn hai đầu, có vỏ cu ti cun.
B. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ quan tiêu hoá dạng ống.
NGÀNH GIUN ĐỐT - BÀI 15
I - HÌNH DẠNG NGOÀI: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐỐT
Giun đất sống trong đất ẩm ở: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn và kéo dài. I - Hình dạng ngoài Em hãy quan sát các hình sau: Hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? Giun đất có cơ thể dài, đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ; có đai sinh dục và lỗ sinh dục. II - DI CHUYỂN: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I- Hình dạng ngoài Giun đất có cơ thể dài, đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ; có đai sinh dục và lỗ sinh dục. II - Di chuyển Em hãy quan sát đoạn phim sau: Đối chiếu những hình ảnh quan sát được trong đoạn phim với hình vẽ sau đó hoàn thành bài tập Hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun.
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Giun chuẩn bị bò.
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Nhờ đâu mà giun đất di chuyển được? Giun đất di chuyển được là nhờ sự co dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ kéo cơ thể về phía trước. III - CẤU TẠO TRONG: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong Hãy quan sát các hình sau? Xác định các thành phần của hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh ở giun đất ? : HOẠT ĐỘNG NHÓM
So sánh giun đất với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất? Đặc điểm Đại diện Khoang cơ thể Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Giun đũa Giun đất Đặc điểm so sánh Chưa chính thức Chính thức Phân hoá Chưa phân hoá Chưa có Đã xuất hiện ( hệ tuần hoàn kín) :
: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Những điểm khác nhau giữa giun tròn với giun đất: Đặc điểm Đại diện Giun đũa Giun đất Khoang cơ thể Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Chưa chính thức Chính thức Chưa phân hoá Phân hoá Chưa có Đã có ( hệ tuần hoàn kín) : TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong Hãy rút ra kết luận về cấu tạo trong của giun đất? - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. - Hệ tiêu hoá phân hoá: lỗ miệng -> hầu ->thực quản ->diều, dạ dày cơ -> ruột tịt -> hậu môn. - Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim, vòng hầu. - Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi thần kinh bụng. IV - DINH DƯỠNG: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong IV - Dinh dưỡng Giun đất ăn những loại thức ăn nào? - Giun đất ăn: vụn thực vật và mùn đất. Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa của giun đất như thế nào? Tiêu hóa của giun đất - Thức ăn -> miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ (nghiền nhỏ) -> ruột tịt ( tiêu hóa nhờ enzim) -> hấp thụ qua thành ruột. Quan sát đoạn phim và cho biết tuần hoàn ở giun đất diễn ra như thế nào? Tuần hoàn của giun đất. - Máu chảy trong mạch lưng, mạch bụng và mạch vòng thành một vòng khép kín => hệ tuần hoàn kín. Hô hấp ở giun đất diễn ra như thế nào? - Giun đất hô hấp qua da. Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? Mưa nhiều, đất bị ngập nước, giun không hô hấp được nên phải chui lên mặt đất. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ? Chất lỏng màu đỏ là máu do có chứa ôxi. V - SINH SẢN: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong IV - Dinh dưỡng V- Sinh sản Quan sát những hình ảnh và đoạn phim sau: Giun đất sinh sản như thế nào? Giun đất sinh sản lưỡng tính.Khi sinh sản, chúng ghép đôi, trao đổi tinh dịch. Đai sinh dục bong ra, nhận trứng và tinh dịch, thắt hai đầu tạo thành kén. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để nở thành giun non. Giun đất sinh sản lưỡng tính, khi sinh sản , chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non. CỦNG CỐ: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:
A. Cơ thể lưỡng tính.
B. Mỗi đốt thân có mang vòng tơ.
C. Cơ thể dài, phân đốt, thuôn hai đầu.
D. Hệ tuần hoàn kín.
E. Cơ thể đối xứng hai bên.
CỦNG CỐ : TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
Câu 2: Những điểm tiến hoá của giun đất so với giun đũa là:
A. Có đai sinh dục.
B. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ.
C. Hô hấp qua da.
D. Xuất hiện hệ tuần hoàn.
E. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.
CỦNG CỐ DẶN DÒ: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
DẶN DÒ 1. Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. 2. Đọc mục " Em có biết? 3. Chuẩn bị mỗi nhóm một con giun đất to, kính lúp cầm tay. 4. Xem trước bài 16:" Thực hành: Mổ và quan sát giun đất." :
Bài học đến đây là kết thúc. Xin cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học!
TRANG BÌA
TRANG BÌA: PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNGPĂK
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC 7 BÀI GIẢNG: BÀI 15 : GIUN ĐẤT KRÔNGPĂK, NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2010 TÁC GIẢ: BÙI ĐỨC THUẬN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS EAKLY BÀI CŨ
Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Những đặc điểm nào dưới đây có ở giun tròn?
A. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, có vỏ cu ti cun.
B. Giác bám phát triển.
C. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Cơ quan tiêu hoá dạng ống,bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
E. Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
Câu 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ nhận biết chúng?
A. Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn hai đầu, có vỏ cu ti cun.
B. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ quan tiêu hoá dạng ống.
NGÀNH GIUN ĐỐT - BÀI 15
I - HÌNH DẠNG NGOÀI: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐỐT
Giun đất sống trong đất ẩm ở: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn và kéo dài. I - Hình dạng ngoài Em hãy quan sát các hình sau: Hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? Giun đất có cơ thể dài, đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ; có đai sinh dục và lỗ sinh dục. II - DI CHUYỂN: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I- Hình dạng ngoài Giun đất có cơ thể dài, đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ; có đai sinh dục và lỗ sinh dục. II - Di chuyển Em hãy quan sát đoạn phim sau: Đối chiếu những hình ảnh quan sát được trong đoạn phim với hình vẽ sau đó hoàn thành bài tập Hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun.
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Giun chuẩn bị bò.
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Nhờ đâu mà giun đất di chuyển được? Giun đất di chuyển được là nhờ sự co dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ kéo cơ thể về phía trước. III - CẤU TẠO TRONG: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong Hãy quan sát các hình sau? Xác định các thành phần của hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh ở giun đất ? : HOẠT ĐỘNG NHÓM
So sánh giun đất với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất? Đặc điểm Đại diện Khoang cơ thể Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Giun đũa Giun đất Đặc điểm so sánh Chưa chính thức Chính thức Phân hoá Chưa phân hoá Chưa có Đã xuất hiện ( hệ tuần hoàn kín) :
: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Những điểm khác nhau giữa giun tròn với giun đất: Đặc điểm Đại diện Giun đũa Giun đất Khoang cơ thể Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Chưa chính thức Chính thức Chưa phân hoá Phân hoá Chưa có Đã có ( hệ tuần hoàn kín) : TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong Hãy rút ra kết luận về cấu tạo trong của giun đất? - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. - Hệ tiêu hoá phân hoá: lỗ miệng -> hầu ->thực quản ->diều, dạ dày cơ -> ruột tịt -> hậu môn. - Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim, vòng hầu. - Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi thần kinh bụng. IV - DINH DƯỠNG: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong IV - Dinh dưỡng Giun đất ăn những loại thức ăn nào? - Giun đất ăn: vụn thực vật và mùn đất. Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa của giun đất như thế nào? Tiêu hóa của giun đất - Thức ăn -> miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ (nghiền nhỏ) -> ruột tịt ( tiêu hóa nhờ enzim) -> hấp thụ qua thành ruột. Quan sát đoạn phim và cho biết tuần hoàn ở giun đất diễn ra như thế nào? Tuần hoàn của giun đất. - Máu chảy trong mạch lưng, mạch bụng và mạch vòng thành một vòng khép kín => hệ tuần hoàn kín. Hô hấp ở giun đất diễn ra như thế nào? - Giun đất hô hấp qua da. Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? Mưa nhiều, đất bị ngập nước, giun không hô hấp được nên phải chui lên mặt đất. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ? Chất lỏng màu đỏ là máu do có chứa ôxi. V - SINH SẢN: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
I - Hình dạng ngoài II - Di chuyển III - Cấu tạo trong IV - Dinh dưỡng V- Sinh sản Quan sát những hình ảnh và đoạn phim sau: Giun đất sinh sản như thế nào? Giun đất sinh sản lưỡng tính.Khi sinh sản, chúng ghép đôi, trao đổi tinh dịch. Đai sinh dục bong ra, nhận trứng và tinh dịch, thắt hai đầu tạo thành kén. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để nở thành giun non. Giun đất sinh sản lưỡng tính, khi sinh sản , chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non. CỦNG CỐ: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:
A. Cơ thể lưỡng tính.
B. Mỗi đốt thân có mang vòng tơ.
C. Cơ thể dài, phân đốt, thuôn hai đầu.
D. Hệ tuần hoàn kín.
E. Cơ thể đối xứng hai bên.
CỦNG CỐ : TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
Câu 2: Những điểm tiến hoá của giun đất so với giun đũa là:
A. Có đai sinh dục.
B. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ.
C. Hô hấp qua da.
D. Xuất hiện hệ tuần hoàn.
E. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.
CỦNG CỐ DẶN DÒ: TUẦN 8 - TIẾT 15 - BÀI 15: GIUN ĐẤT
DẶN DÒ 1. Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. 2. Đọc mục " Em có biết? 3. Chuẩn bị mỗi nhóm một con giun đất to, kính lúp cầm tay. 4. Xem trước bài 16:" Thực hành: Mổ và quan sát giun đất." :
Bài học đến đây là kết thúc. Xin cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)