Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ NGỌC HÂN -TP MỸ THO
BÀI GIẢNG
SINH HỌC 7
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
TUẦN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI
II. DI CHUYỂN:
III. CẤU TẠO TRONG
IV. DINH DƯỠNG:
V. SINH SẢN
Giun đất phân biệt với giun tròn ở các đặc điểm:
Cơ thể phân đốt mỗi đốt đều có đôi chân bên,
có khoang cơ thể chính thức. Đại diện:
Giun đất, rươi, đỉa.
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
Chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu ?
Giun đất đào hang trong đất
Do hoạt động sống của giun đất trong đất , chúng có thể đào sâu tới 8 mét, đùn đất cao lên 0,5 – đến 0,8 cm/ năm -> Làm đất tơi xốp, thoáng khí và làm tăng độ phì nhiêu cho đất. Giun đất còn làm thuốc, làm thức ăn cho người và động vật
- Có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất.
Tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho đất
Hỏi: giun đất là loài động vật có ích, Em nghĩ sẽ làm gì để
bảo vệ chúng ?
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy....

TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
Hình 15.1 . Giun đất
Hình 15.2 . Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy....
Hình 15.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài ở phần đầu
1. Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt
2. Lỗ sinh dục cái
3. Lỗ sinh dục đực
4. Đai sinh dục
? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp với lối sống chui rúc? Và cho biết chúng có đối xứng gì?
? Nghiên cứu hình 15. 2 chú thích vào hình vẽ dưới đây:
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy....
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu, phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ
- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai, lỗ sinh dục đực dưới lỗ cái, sau đai, phía trước có lỗ miệng, hậu môn phía đuôi.
- Đối xứng hai bên
II. DI CHUYỂN:

Hình 15.3 . Giun đất bò trên mặt đất
Quan sát hình 15.3 để sắp xếp lại theo đúng trật tự các động tác di chuyển của giun đất
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thuôn đoạn đuôi ?
Giun chuẩn bị bò ?
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thuôn đoạn đuôi ?
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước ?

I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
II. DI CHUYỂN:
2
1
4
3
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
II. DI CHUYỂN:
? Nêu rõ cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể ?
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu, phân nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ
- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai, lỗ sinh dục đực dưới lỗ cái , sau đai, phía trước là lỗ miệng, hậu môn phía đuôi.
- Đối xứng hai bên
II. DI CHUYỂN:
- Nhờ lớp cơ vòng, cơ dọc phát triển, giun đất chun dãn cơ thể, có vòng tơ làm điểm tựa -> kéo về phía trước
- Da trơn ẩm -> hô hấp và di chuyển dễ dàng
III. CẤU TẠO TRONG:
Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy....

- Giữa thành ruột và thành cơ thể, có một khoang trống chứa dịch -> Đó là dịch thể xoang.
Nhở sức ép của dịch thể xoang -> cơ thể giun đất luôn căng tròn
- Thể xoang được vách đốt ngăn thành nhiều buồng -> Khi di chuyển giun đất điều chỉnh sức ép của dịch xoang ở các phần khác nhau của cơ thể
= > Thể xoang là đặc điểm tiến hoá có từ giun đất
III. C?U T?O TRONG
III. C?U T?O TRONG
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
Cấu tạo trong của giun đũa cái
So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất ?
? Hệ tuần hoàn
III.C?U T?O TRONG:
HỆ TIÊU HOÁ CỦA GIUN ĐẤT
Em hãy chỉ ra hệ tiêu hoá của giun đất ?
Lỗ miệng 4. Diều
2. Hầu 5. Dạ dày cơ
3. Thực quản 6. Ruột tịt
7. Ruột
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch gọi là dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn


III.C?U T?O TRONG:
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
Mạch lưng 2. Mạch bụng
3. Mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim
4. Hạch não 5. Vòng hầu
6. Chuỗi thần kinh bụng
Hỏi: Em hãy nêu tên các bộ phận của hệ tuần hoàn và hệ thần kinh giun đất ?
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn
- Hệ tuần hoàn kín, tim đơn giản, gồm ; Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.

Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
Mạch lưng 2. Mạch bụng
3. Mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim
4. Hạch não 5. Vòng hầu
6. Chuỗi thần kinh bụng
HỎi: Em hãy chỉ ra hệ tuần hoàn và thần kinh của giun đất?
III.C?U T?O TRONG:
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn
- Hệ tuần hoàn kín, tim đơn giản, gồm ; Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi, gồm: Hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch bụng, dây thần kinh

? Cấu tạo trong giun đất tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp điểm nào?
IV. DINH DU?NG:
Đọc thông tin SGK và hoàn thành bài tập:
2/ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất ?
1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất diễn ra như thế nào ?
3/ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì ?
Miệng Hầu Diều ( chứa thức ăn ) Dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn)

Hậu môn Ruột

Enzim

Ruột tịt
Vì nước ngập giun không hô hấp được ( hô hấp qua da )
Đó là máu giun (mỏu mang s?c t? ch?a s?t, nờn cú m�u d? )
III.C?U T?O TRONG:
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn
- Hệ tuần hoàn kín, tim đơn giản, gồm ; Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi,, gồm: Hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch bụng, dây thần kinh
IV. DINH DƯỠNG:
V. SINH SẢN:
- Ăn vụn thực vật và mùn đất
- Thức ăn -> miệng -> chứa ở diều -> nghiền nhỏ ở dạ dày cơ -> tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt -> được hấp thụ qua thành ruột, vào máu

V. SINH S?N
Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi :
Tóm tắt lại quá trình sinh sản của giun đất ?
Giun đất ghép đôi và kén trứng
III.C?U T?O TRONG:
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn
- Hệ tuần hoàn kín, tim đơn giản, gồm ; Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi, gồm: Hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch bụng, dây thần kinh
IV. DINH DƯỠNG:
V. SINH SẢN:
- Ăn vụn thực vật và mùn đất
- Thức ăn -> miệng -> chứa ở diều -> nghiền nhỏ ở dạ dày cơ -> tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt -> được hấp thụ qua thành ruột, vào máu
- Lưỡng tính, ghép đôi, trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục
- Đai tuột khỏi cơ thể - > tạo kén chứa trứng, vài tuần, trứng -> giun con
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
II. DI CHUYỂN:

III.C?U T?O TRONG:
- Có khoang cơ thể chính thức (chứa dịch thể xoang)
Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn
- Hệ tuần hoàn kín, tim đơn giản, gồm ; Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi: gồm: Hạch não, vòng hầu, chuổi hạch bụng, dây thần kinh
IV. DINH DƯỠNG:
V. SINH SẢN:
- Ăn vụn thực vật và mùn đất
- Thức ăn -> miệng -> chứa ở diều -> nghiền nhỏ ở dạ dày cơ -> tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt -> được hấp thụ qua thành ruột, vào máu
- Lưỡng tính, ghép đôi, trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục
- Đai tuột khỏi cơ thể - > tạo kén chứa trứng, vài tuần, trứng -> giun con
TUẤN 8
TIẾT 16
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
I. HÌNH DẠNG NGOÀI:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu, phân nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ
- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai, lỗ sinh dục đực dưới lỗ cái, sau đai, phía trước có lỗ miệng, hậu môn phía đuôi.
- Đối xứng hai bên
II. DI CHUYỂN:
- Nhờ lớp cơ vòng, cơ dọc phát triển, giun đất chun dãn cơ thể, có vòng tơ làm điểm tựa -> kéo về phía trước
- Da trơn ẩm, hô hấp dễ dàng
Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy....
BÀI TẬP
CÂU HỎI 1: Máu giun đất màu gì?
Có màu đỏ vì có huyết sắc tố?
Không màu vì chưa có huyết sắc tố
Có màu vàng vì sống trong đất.
Cả a, b, c đều đúng
CÂU HỎI 2: Vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:
Có khả năng xáo trộn đất
Có khả năng thay đổi cấu trúc của đất
Làm tăng độ màu cho đất
Cả a, b, c đều đúng
(X)
(X)
CÂU HỎI 3: Hệ thần kinh của giun đất có dạng nào?
Thần kinh lưới b. Thần kinh chuỗi
c. Thần kinh ống d. Cả a, b, c đều đúng
CÂU HỎI 4: Hình thức sinh sản của giun đất?
Ghép đôi để trao đổi tinh dịch b. Phân đôi
c. Mọc chồi d. Tái sinh
CÂU HỎI 5: Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là:
Đuôi b. Thể xoang
c. Thành cơ d. Lưng
(X)
(X)
(X)
CHUẨN BỊ BÀI SAU:
 Học bài ghi, kết hợp sgk,
trả lời được câu hỏi 1,2,3 cuối bài.

 Chuẩn bị thực hành theo nhóm cũ,
Mỗi nhóm 1 con giun đất, một khăn lau.

 Xem trước bài 16. theo nội dung
trang 56, 57, 58 sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)