Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài An |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Quan saùt hình vaø cho bieát nôi kí sinh cuûa caùc loaøi giun troøn naøy .
Neâu taùc haïi cuûa chuùng .
NƠI KÍ SINH :
Nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người , động vật và thực vật như ở : ruột già ( giun kim ) , tá tràng ( giun móc câu ), rễ lúa ( giun rễ lúa ).
?TÁC HẠI :
lấy tranh thức ăn .
gây viêm nhiễm nơi kí sinh .
tiết ra chất độc gây hại cho cơ thể vật chủ .
Quan saùt hình vaø ñoïc chuù thích cuûa sô ñoà voøng ñôøi giun kim .
Neâu taùc haïi cuûa chuùng .
Trứng
giun
Giun trưởng thành
Trứng
giun
Trứng
giun
Từ hình ảnh vẽ thành sơ đồ vòng đời của giun kim .
Trứng giun
gãi và bú tay
Miệng
tá tràng
hậu môn
?Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn .
Ngành giun tròn có 4 đặc điểm chung :
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu .
Có khoang cơ thể chưa chính thức .
Xuất hiện hầu và hậu môn ở ống tiêu hóa .
Kí sinh chỉ ở một vật chủ .
Chúng ta hãy quan sát các ảnh sau để nhận biết điểm sai khác với ngành giun tròn đã học .
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15 :
GIUN ĐẤT
Các anh chị thường gặp giun đất sống ở đâu ? Kiếm ăn vào lúc nào ?
Vậy giun đất có cấu tạo ngoài như thế nào để phù hợp với lối sống chui rúc trong đất ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua ảnh sau ..
Lỗ miệng
Vòng tơ
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
I- HÌNH DẠNG NGOÀI - DI CHUYỂN :
Cơ thể giun đất đối xứng hai bên , dài , phân đốt ( mỗi đốt có vòng tơ ) và có khoang cơ thể chính thức .
Hình dạng ngoài gồm :
* Phần dầu : có lỗ miệng , đai sinh dục. 1 lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai , 2 lỗ sinh dục đực ở đốt phía dưới đai .
* Phần đuôi : có lỗ hậu môn .
Ta cùng nhau quan sát cách di chuyển của giun đất rồi làm bài tập trang 54 SGK nhé !
I- HÌNH DẠNG NGOÀI - DI CHUYỂN : Cơ thể giun đất đối xứng hai bên , dài , phân đốt ( mỗi đốt có vòng tơ ) và có khoang cơ thể chính thức . Hình dạng ngoài gồm : * Phần dầu : có lỗ miệng , đai sinh dục. 1 lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai , 2 lỗ sinh dục đực ở đốt phía dưới đai . * Phần đuôi : có lỗ hậu môn .
1
Thu mình làm phồng đoạn đầu , thun đoạn đuôi
Giun chuẩn bị bò .
Thu mình làm phồng đoạn đầu , thun đoạn đuôi
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước .
2
3
4
Bây giờ chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu cấu tạo bên trong cơ thể giun đất . Qua 2 hình : 15.4 , 15.5 trang 54 SGK thì giun đốt có mấy hệ cơ quan vậy các anh chị ? Đó là gì ?
Lỗ miệng
hầu
thực quản
diều
dạ dày cơ
ruột
ruột tịt
Hệ tiêu hóa của giun đất so với giun đũa có gì khác , các anh chị thấy không ?
HỆ
TUẦN
HOÀN
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
HỆ
THẦN
KINH
hạch não
vòng hầu
chuỗi thần kinh bụng
THẢO LUẬN
? Vì sao mưa nhiều , giun đất lại chui lên mặt đất
? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra > Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ ?
? Nước ngập làm giun bị ngạt do chúng hô hấp qua da .
? Vì giun bắt đầu có hệ tuần hoàn , máu màu đỏ vì có chứa sắc tố sắt .
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG :
Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .
* Hệ tuần hoàn kín .
* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch .
Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột .
Hô hấp qua da .
Trứng thụ tinh
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG : Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .* Hệ tuần hoàn kín .* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột . Hô hấp qua da .
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Đai sinh dục
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG : Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .* Hệ tuần hoàn kín .* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột . Hô hấp qua da .
SINH SẢN :
Giun đất lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi
? Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non .
Dã hết tiết , chúng mình về nhà :
* Đọc mục " Em có biết " để biết thêm nhiều điều lý thú .
* Học thuộc bài 15 .
* Mỗi nhóm mang theo 1 con giun đất to ( trùng hổ ) để thực hành tiết sau .
SINH SẢN : ? Giun đất lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi ? Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non .
Neâu taùc haïi cuûa chuùng .
NƠI KÍ SINH :
Nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người , động vật và thực vật như ở : ruột già ( giun kim ) , tá tràng ( giun móc câu ), rễ lúa ( giun rễ lúa ).
?TÁC HẠI :
lấy tranh thức ăn .
gây viêm nhiễm nơi kí sinh .
tiết ra chất độc gây hại cho cơ thể vật chủ .
Quan saùt hình vaø ñoïc chuù thích cuûa sô ñoà voøng ñôøi giun kim .
Neâu taùc haïi cuûa chuùng .
Trứng
giun
Giun trưởng thành
Trứng
giun
Trứng
giun
Từ hình ảnh vẽ thành sơ đồ vòng đời của giun kim .
Trứng giun
gãi và bú tay
Miệng
tá tràng
hậu môn
?Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn .
Ngành giun tròn có 4 đặc điểm chung :
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu .
Có khoang cơ thể chưa chính thức .
Xuất hiện hầu và hậu môn ở ống tiêu hóa .
Kí sinh chỉ ở một vật chủ .
Chúng ta hãy quan sát các ảnh sau để nhận biết điểm sai khác với ngành giun tròn đã học .
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15 :
GIUN ĐẤT
Các anh chị thường gặp giun đất sống ở đâu ? Kiếm ăn vào lúc nào ?
Vậy giun đất có cấu tạo ngoài như thế nào để phù hợp với lối sống chui rúc trong đất ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua ảnh sau ..
Lỗ miệng
Vòng tơ
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
I- HÌNH DẠNG NGOÀI - DI CHUYỂN :
Cơ thể giun đất đối xứng hai bên , dài , phân đốt ( mỗi đốt có vòng tơ ) và có khoang cơ thể chính thức .
Hình dạng ngoài gồm :
* Phần dầu : có lỗ miệng , đai sinh dục. 1 lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai , 2 lỗ sinh dục đực ở đốt phía dưới đai .
* Phần đuôi : có lỗ hậu môn .
Ta cùng nhau quan sát cách di chuyển của giun đất rồi làm bài tập trang 54 SGK nhé !
I- HÌNH DẠNG NGOÀI - DI CHUYỂN : Cơ thể giun đất đối xứng hai bên , dài , phân đốt ( mỗi đốt có vòng tơ ) và có khoang cơ thể chính thức . Hình dạng ngoài gồm : * Phần dầu : có lỗ miệng , đai sinh dục. 1 lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai , 2 lỗ sinh dục đực ở đốt phía dưới đai . * Phần đuôi : có lỗ hậu môn .
1
Thu mình làm phồng đoạn đầu , thun đoạn đuôi
Giun chuẩn bị bò .
Thu mình làm phồng đoạn đầu , thun đoạn đuôi
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước .
2
3
4
Bây giờ chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu cấu tạo bên trong cơ thể giun đất . Qua 2 hình : 15.4 , 15.5 trang 54 SGK thì giun đốt có mấy hệ cơ quan vậy các anh chị ? Đó là gì ?
Lỗ miệng
hầu
thực quản
diều
dạ dày cơ
ruột
ruột tịt
Hệ tiêu hóa của giun đất so với giun đũa có gì khác , các anh chị thấy không ?
HỆ
TUẦN
HOÀN
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
HỆ
THẦN
KINH
hạch não
vòng hầu
chuỗi thần kinh bụng
THẢO LUẬN
? Vì sao mưa nhiều , giun đất lại chui lên mặt đất
? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra > Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ ?
? Nước ngập làm giun bị ngạt do chúng hô hấp qua da .
? Vì giun bắt đầu có hệ tuần hoàn , máu màu đỏ vì có chứa sắc tố sắt .
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG :
Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .
* Hệ tuần hoàn kín .
* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch .
Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột .
Hô hấp qua da .
Trứng thụ tinh
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG : Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .* Hệ tuần hoàn kín .* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột . Hô hấp qua da .
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Đai sinh dục
II- CẤU TẠO TRONG - DINH DƯỠNG : Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh là 2 hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất .* Hệ tuần hoàn kín .* Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . Ăn thực vật và mùn đất . Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần : thức ăn từ miệng được chứa ở diều , nghiền nhỏ ở dạ dày cơ , được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột . Hô hấp qua da .
SINH SẢN :
Giun đất lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi
? Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non .
Dã hết tiết , chúng mình về nhà :
* Đọc mục " Em có biết " để biết thêm nhiều điều lý thú .
* Học thuộc bài 15 .
* Mỗi nhóm mang theo 1 con giun đất to ( trùng hổ ) để thực hành tiết sau .
SINH SẢN : ? Giun đất lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi ? Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)