Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Vũ Thị Tuyết | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Tiết 15: Giun đất
(Cấu tạo ngoài và hoạt động sống)
Giun đất sống ở đâu?
Em thường nhìn thấy giun đất vào thời điểm nào?
NGÀNH GIUN ĐỐT
I.Hình dạng ngoài

I.Hình dạng ngoài
-Cơ thể hình trụ, phân đốt dài 25 – 30cm
-Gồm các phần:
+Phần đầu có miệng
+Đai sinh dục có lỗ sinh dục
+Phần đuôi có hậu môn
- Mỗi đốt có vòng tơ
-Da luôn ẩm ướt
Phần đuôi có hậu môn
Phần đầu có miệng
Đai SD
Vòng tơ
Lỗ SD cái
Đai SD
Lỗ SD đực
















NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 Giun đất
II.Di chuyển.
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 Giun đất
1.Thu mình làm phồng đoạn
đầu, thun đoạn đuôi
2.Giun chuẩn bị bò.
3.Thu mình làm phồng đoạn
đầu thun đoạn đuôi
4.Dùng toàn thân và vòng tơ
làm điểm dựa vươn đầu về
phía trước.
*Giun di chuyển:
-Cơ thể chun dãn
-Vòng tơ làm điểm tựa
-Kéo giun đất về 1 phía
2
4
1
3
III.Cấu tạo trong.
miệng
hầu

th.quản
diều
dạ dày
ruột tịt
ruột
Hệ tiêu hoá
H? th?n kinh - h? tu?n ho�n
Hạch não

Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Mạch lưng
Mạch
vòng

Mạch bụng
Thảo luận tiết thực hành trả lời:
Hệ cơ quan nào bắt đầu xuất hiện ở giun đất?
















NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 Giun đất
IV.Dinh dưỡng.
















IV.Dinh dưỡng

miệng

Hầu( dẫn thức ăn)

thực quản ( dẫn thức ăn)

diều

dạ dày

ruột tịt

ruột

hậu môn

(Lấy t.ăn)
(Chứa t. ăn)
(nghiền t. ăn)
(tiết enzim)
(hấp thụ t. ă)
(thải bã)

















V.Sinh sản.
-Giun đất lưỡng tính
-Ghép đôi trao đổi tinh dịch
-Đai thắt lại tạo kén chứa trứng.
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 Giun đất
Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho giờ sau thực hành
Mỗi nhóm:
2 con giun đất to
1 cuộn bông
                                                                                                                                            
Giun đất – nông dân chăm chỉ

Những con giun đất trông thật đơn giản, thế nhưng Charles Darwin đã dành hàng chục năm nghiên cứu về chúng và nói rằng chúng đóng một vai trò sống còn trong lịch sử thế giới của chúng ta. Và Darwin không phải là người duy nhất trân trọng vai trò của loài này, mà những ai đã từng ủ phân trộn đều biết lợi ích của chúng. Giun đất là những nông dân tuyệt vời của tự nhiên, chúng cần mẫn ngày đêm cày tơi đất, nhờ vậy mà đất tơi xốp, thoáng khí, giúp nước luân chuyển dễ dàng. Phân giun đất còn là một nguồn dinh dưỡng cho đất bởi chúng giàu đạm, canxin và các khoáng chất khác, là một phần không thể thiếu trong một hệ sinh thái khỏe mạnh. Sự hiện diện của giun đất là dấu hiệu cho biết một vùng đất có sạch và khỏe hay không.
- Dùng giun đất trị sốt cao, sốt rét: Trước đây, khi chưa có thuốc trị sốt rét,  ở nước ta,  nhiều người bị bệnh sốt rét cũng thường sử dụng giun đất dưới dạng nuốt sống. Và cũng cho kết quả hạ sốt tốt. Sau này các tác giả Nhật Bản đã nghiên cứu trên thực nghiệm, và đã chứng minh, chất hạ sốt đó là Lumbrifebrin.
- Trị cao huyết áp: Địa long, thiên ma, mỗi vị 6g; hy thiêm, cúc hoa, mỗi vị 12g; bạch đồng nữ, câu đằng, bạch tật lê, mỗi vị 16g; sinh mẫu lệ, trân châu mẫu, mỗi vị 40g. Dùng dưới dạng thuốc sắc, ngày một thang, một liệu trình 3-4 tuần lễ. Cần chú ý, khi sắc thuốc, vị câu đằng bỏ vào sau cùng, khi nồi thuốc đã sôi được 30 phút
- Giun đất trị hen suyễn, viêm phế quản cấp, mạn tính, khó thở: Dùng 8 - 12g sắc riêng hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác, như cát cánh, bách bộ, bạc hà, mạch môn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)