Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy Ngân | Ngày 04/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


















Bài 15 - tiết 15: Giun đất
Giun đất sống ở đâu?
Em thường nhìn thấy giun đất vào thời điểm nào?
NGÀNH GIUN ĐỐT
















1.Hình dạng ngoài và di chuyển
a. Hình dạng ngoài.
Nêu hình dạng cấu tạo ngoài của giun đất thich nghi
đời sống chui rúc trong đất?
Phần đầu có miệng
Thành cơ p.triển và đai SD
Phần đuôi có hậu môn
Vòng tơ
Lỗ SD cái
Đai SD
Lỗ SD đực
















a. Hình dạng cấu tạo ngoài.
Cơ thể hình trụ dài phân đốt
Phần đầu: miệng
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục
Phần đuôi: Lỗ hậu môn
Da ẩm ướt,trơn
















b.Di chuyển















Trao đổi nhóm
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Giun chuẩn bị bò.
Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
Dùng toàn thân và vòng tơ làm điểm dựa vươn đầu về phía trước.
Hãy đánh số vào ô trống sao cho đúng với thứ tự di chuyển của giun đất.
2
1
4
3















Giun đất bò:
cơ thể chun dãn
vòng tơ làm điểm tựa
kéo giun đất về 1 phía
b.Di chuyển
Kết luận:

















Quan sát sơ đồ di chuyển của 2 loại giun. Mời các nhóm đặt câu hỏi!
2 Cấu tạo trong và dinh dưỡng
a. Cấu tạo trong
Giun tròn đã có khoang cơ thể chưa?
miệng
hầu

th.quản
diều
dạ dày
ruột tịt
ruột
Hệ tiêu hoá
H? th?n kinh - h? tu?n ho�n
Hạch não

Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Mạch lưng
Mạch
vòng

Mạch bụng
Hệ cơ quan nào bắt đầu xuất hiện ở giun đất?
















Nh?n xet
Hệ tiêu hoá

miệng

hầu

thực quản

diều

dạ dày

ruột tịt

ruột

hậu môn
Hệ tiêu hoá phân hoárõ rệt

Hệ tuần hoàn

Mạch lưng

Mạch vòng

Mạch bụng

Mao mach
(da,ruột)
Bắt đầu có hệ tuần
hoàn kín,máu đỏ
Hệ thần kinh

Hạch não

Vòng hầu

Chuỗi hạch bụng
Thần kinh
dạng ch.hạch
(Lấy t.ăn)
(Chứa t. ăn)
(nghiền t. ăn)
(tiết enzim)
(hấp thụ t. ă)
(thải bã)
Có khoang cơ thể chính thức.












b. Dinh dưỡng
Thức ăn của giun đất là gì?
Tại sao khi trời mưa to,mưa nhiều, giun đất thường bò lên khỏi mặt đất?
Thức ăn: vụn hữu cơ, mùn đất
Hô hấp qua da.












3. Sinh sản.
Giun đất lưỡng tính
Ghép đôi trao đổi tinh dịch
Đai thắt lại tạo kén chứa trứng.
Cá nhân tìm hiểu thông tin và quan sát tranh tự đặt câu hỏi.













Ngành giun đốt - Tiết 15: Giun đất
1. Hình dạng ngoài và di chuyển
2. Cấu tạo trong và dinh dưỡng.
3. Sinh sản.
Ghi nhớ:
Cơ thể giụn đất đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức.Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.Giun đất có cơ quan tiêu hoá phân hoá, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thàh giun con.












4. Bài tập.
BT1: Đacuyn có nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày thì giun đất đã biết cày đất trước con người và sẽ cày đất mãi mãi…
Em hiểu ý nghĩa của câu nói đó như thế nào?
Hoạt động sống chủ yếu nào của giun đất giúp nó có ý nghĩa to lớn trong trồng trọt?
Hoạt động di chuyển: Giun đào đất, xáo trộn đất tăng độ xốp cho đất
Hoạt động tiêu hoá: Phân giun có kết cấu hạt rất phù hợp với cây trồng:(tăng độ mùn,giảm độ chua cho đất, tăng muối khoáng….)












Bài tập 2: Đánh dấu (+) vào ô đúng hoặc sai khi nói về giun đất
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+












Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho giờ sau thực hành
Mỗi nhóm: 2 con giun đất to 1 kéo nhỏ
1 tấm bìa 15x40 10 đinh ghim
1 chậu 1 lọ cồn
1 cuộn bông












* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thủy Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)