Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vân | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN : SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG
BÀI HỌC
C�U H?I
TRẢ LỜI
KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ
TRAO D?I NHĨM - THEO Y�U C?U GI�O VI�N
Kiểm tra bài cũ
Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn, căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh
giun kim với giun móc câu, loài nào nguy hiểm hơn? loài nào dễ phòng hơn?
Đặc diểm chung của ngành giun tròn? Tại sao tỉ lệ mắc giun ở nước ta cao?
Một số đại diện của ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
-Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng, là phần quan trọng
nhất của ống tiêu hóa.
Phòng chống giun móc câu dễ hơn vì chỉ cần đi giày dép...khi tiếp xúc với đất
ở những nơi có ấu trùng của giun móc câu.
- Ngành giun tròn có đặc điểm chung như sau:Cơ thể hình trụ thuôn ở hai đầu,có
khoang cơ thể chưa chính thức. cơ quan tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc
ở hậu môn.
Tỉ lệ mắc giun ở nước ta cao vì: nhà tiêu chưa hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều,
ý thức vệ sinh môi trường của người dân nói chung còn thấp.
NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đốt phân biệt với Giun tròn ở các đặc điểm: cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi
chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện như: giun đất,
rươi, đỉa.
Bài 15: GIUN ĐẤT
I/ HÌNH DẠNG NGOÀI:
Quan sát hình dạng ngoài của giun đất và chú thích các thông tin
trên hình 15.1, 15.2
- Cơ thể hình trụ dài phân đốt, có đối xứng hai bên
- Phần đầu: miệng,đai sinh dục,lỗ sinh dục
- Phần đuôi: Lỗ hậu môn
- Da ẩm ướt,trơn
Phần đầu có miệng
Thành cơ p.triển và đai sinh dục
Phần đuôi có hậu môn
Vòng tơ
Lỗ SD cái
Đai SD
Lỗ SD đực
4
2
1
1
2
3
3
H.15.1
H.15.2
Nêu hình dạng ngoài của giun đất?
II/ DI CHUYỂN
Quan sát hình và hoàn thành bài tập sau:
Sắp xếp lại theo đúng trật tự các động tác di chuyển của giun đất
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi ?
Giun chuẩn bị bò ?
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi ?
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước ?

1
2
3
4
Kết luận:
Giun di chuyển bằng cách bò, cơ thể chun dãn, vòng tơ
làm điểm tựa , kéo giun đất về 1 phía.
Vậy giun đất di chuyển bằng cách nào?
II/ CẤU TẠO TRONG:
Dựa vào hình 15.5 so sánh với giun tròn để tìm
ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?
Hình.15.4
Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa
Hình 15.5
Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn và
hệ thần kinh
Hinh13.2:
Cấu tạo
trong
của giun
đũa cái
Hầu
Lỗ
miệng
Thực
quản
Diều
Dạ
dày
Ruột
tịt
Ruột
Chuỗi thần
kinh bụng
Mạch
bụng
Mạch
vòng
Vòng
hầu
Mạch
lưng
Hạch
não
Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gồm:Hạch não, vòng hầu và
chuỗi hạch bụng
Qua hình 15.5, trình bày cấu tạo của hệ thần kinh?
Bắt đầu có hệ tuần hoàn kín (mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng,
mao mạch), máu đỏ
Dựa vào hình 15.5 nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn?
-Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: miệng, hầu, thực quản, diều,
dạ dày, ruột tịt, ruột.
Quan sát hình 15.4 , hãy nêu cấu tạo của hệ tiêu hóa?
Miệng
Hầu
Lỗ
sinh
dục cái
Ruột
Tuyến
sinh dục
Hậu môm
- Có khoang cơ thể chính thức
- Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
- Hệ tuần hoàn kín
- Hệ thần kinh tập trung dạng chuỗi hạch
II/ CẤU TẠO TRONG:
IV/ DINH DƯỠNG
vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
Vì nước ngập làm cơ thể chúng bị ngạt thở (hô hấp bằng da)
Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó
là chất gì? Và tại sao có màu đỏ?
Là máu vì cơ thể giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn, máu
mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
Giun đất ăn vụn thực vật và chất mùn, thức ăn được tiêu hóa
nhờ enzim, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột.
Hô hấp qua da.
Tóm tắt quá trình tiêu hóa của giun đất?
Quá trình tiêu hóa của giun đất:
Miệng hầu thực quản diều dạ dày ruột tịt ruột hậu môn
(Lấy t.ăn)
(Chứa t. ăn)
(nghiền t. ăn)
(tiết enzim)
(hấp thụ t.ăn)
(thải bã)
Vậy giun đất dinh dưỡng như thế nào?
V. SINH S?N
Cơ thể giun đất là lưỡng tính hay đơn tính?
Lưỡng tính
Hình 15.6: Giun ®Êt ghÐp ®«i vµ kÐn trøng
Giun đất lưỡng tính
Ghép đôi trao đổi tinh dịch
Đai thắt lại tạo kén chứa trứng
Với cơ thể lưỡng tính thì giun đất sinh sản như thế nào?
Khi sinh sản hai con giun chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.
Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục có
hiện tượng gì?
Bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi
tuột khỏi cơ thể đai thắt hai đầu lại thành kén.
Trong các thông tin sau thông tin nào là đặc điểm của giun đất?
Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên, ruột dạng túi phân nhánh,
chưa có hậu môn.
Cơ thể phân đốt, có đối xứng hai bên, có khoang cơ thể chính thức,
có hệ tần hoàn, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
Cơ thể hình trụ, có đối xứng hai bên, chưa có khoang cơ thể chính
thức, có ruột sau và hậu môn.
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn,thần kinh mạng, ruột dạng túi,
tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
Sai
ĐÚNG
SAI
SAI
B
C
D
A
A
B
C
D
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:
Mỗi nhóm: 2 con giun đất to 1 kéo nhỏ
1 tấm bìa 15x40 10 đinh ghim
1 chậu 1 lọ cồn
1 cuộn bông
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT.!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)