Bài 15. Giun đất

Chia sẻ bởi Phạm Viết Thịnh | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Môn Sinh học - Lớp 7
Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Thảo
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.. ...để hoàn chỉnh các câu sau:
Giun đũa , giun kim, giun móc câu thuộc ngành ......có các đặc điểm chung như: cơ thể ..... ..Thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể ........... Cơ quan tiêu hoá bắt đầu ...... ..và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống ..... một số nhỏ sống tự do.

Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Đặc điểm chung của ngành giun tròn là:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hoá phát triển
c. Cơ thể không phân phân đốt, đối xứng hai bên
d. Cơ thể không phân phân đốt, có dạng hình trụ tròn


kí sinh
hình trụ
chưa chính thức
từ miệng
giun tròn
d.
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun
- Khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Một số đặc điểm chung
của ngành Giun tròn
Giun đất
Ngành giun Đốt
( Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức)
Chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu?
? Sống trong đất ẩm ở:ruộng vườn,nương , rẫy....
Một số giun đốt thường gặp:
Giun đất
Đỉa biển
rươi
Đỉa
sa sùng
Vắt
Tiết 15 - Bài 15:
Cơ thể dài gồm nhiều đốt
2.Tha`nh co thờ? pha?t triờ?n và đai sinh dục
3. Hậu môn ở phiá đuôi
1.Phần đầu có miệng
Quan sát H15.1,2 ( SGK) hãy mô tả cấu tạo ngoài của giun đất?
Hình15.1. Giun đất
I.Hình dạng ngoài
Hình15.2 . Đặc điểm cấu tạo ngoài
Vòng tơ ở xung quanh đốt
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
Hình trụ dài,đối xứng hai bên
Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
Ngành giun Đốt
( C¬ thÓ ph©n ®èt, mçi ®èt cã mét ®«i ch©n bªn, cã khoang c¬ thÓ chÝnh thøc)
TiÕt 15 - Bµi 15:
Giun đất

Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc như thế nào?
I. Hình dạng ngoài
Cơ thể hình giun,các đốt phần đầu có thành cơ phát triển,chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa chui rúc trong đất

- Hình trụ dài đối xứng hai bên
- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
I.Hình dạng ngoài

Ngành giun Đốt
( C¬ thÓ ph©n ®èt, mçi ®èt cã mét ®«i ch©n bªn, cã khoang c¬ thÓ chÝnh thøc)
TiÕt 15 - Bµi 15:
Giun đất

II.Di chuyển
Quan sát H15.3 (SGK/53) và đánh số lại 4 câu dưới đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
- H×nh trô dµi
- C¬ thÓ ph©n ®èt cã: miÖng, ®ai sinh dôc, lç sinh dôc c¸i, lç sinh dôc ®ùc

- Thu m×nh lµm phång ®o¹n ®Çu, thun ®o¹n ®u«i.
- Giun chuÈn bÞ bß.
- Thu m×nh lµm phång ®o¹n ®Çu, thun ®o¹n ®u«i.
- Dïng toµn th©n vµ vßng t¬ lµm chç dùa, v­¬n ®Çu vÒ phÝa tr­íc.
2
1
4
3
Hình 15.3: Giun đất bò ở trên mặt đất
- Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
III. Cấu tạo trong
Hệ tiêu hoá của giun đất gồm những bộ phận nào? Xác định trên hình vẽ 15.4
Hình 15.4.Sơ đồ hệ tiêu hoá
. Lỗ miệng
. Hầu
. Thực quản
. Diều
. Dạ dày cơ
. Ruột tịt
. Ruột
1
2
3
4
5
6
7
Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng vùng hầu(tim)
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong
1
2
3
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ hệ thần kinh
Hạch não
Chuỗi thần kinh bụng
Vòng hầu
III . Cấu tạo trong
1
2
3
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
III. Cấu tạo trong
III. Cấu tạo trong
Hình 15.4.Sơ đồ hệ tiêu hoá
2. Hệ cơ quan gì mới xuất hiện ở giun đất:... ....
Hình 15.5 . Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
Hoạt động nhóm ( 2 phút):
1. So sánh cấu tạo trong giữa giun đất với giun tròn?
hệ tuần hoàn
Có khoang cơ thể chưa chính thức
cơ quan tiêu hoá đơn giản
Có khoang cơ thể chính thức;cơ quan tiêu hoá phân hoá
Chưa có hệ tuần hoàn
Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
Vòng thần kinh hầu và đôi dây thần kinh dọc
Vòng thần kinh hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng
IV. Dinh dưỡng
Giun đất ăn gì? Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
Giun đất ăn mảnh vụn thực vật và mùn đất
Thức ăn được lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được enzim tiêu hoá tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột, cặn bã thải ra ngoài qua hậu môn.
(SGK )


Giun đất có thể đào đất sâu tới 8m. Do hoạt động sống, Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5-0,8cm mỗi năm, làm tăng độ phì của đất. Cứ như thế, giun đất đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đac-Uyn đã nói "Giun đất là "chiếc cày sống mãi mãi", cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất".

Có nhận xét gì về hoạt động sống của giun đất với nông nghiệp?
IV. Dinh dưỡng
-Tại sao mưa nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?
- Vì giun đất hô hấp qua da, nếu bị ngập nước giun đất không hô hấp được, dẫn đến thiếu oxi ? nó phải chui lên

- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra . Đó là chất gì? Và tại sao có màu đỏ?
- Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ
(SGK )
V. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin nêu trong SGK và quan sát hình 15.6 , hãy mô tả sự tạo thành giun con từ bố mẹ?

Khi sinh sản chúng ghép đôi. -Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non.

Giun đất lưỡng tính
Kết luận chung
Cơ thể giun đất đối xứng hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức.
Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
Giun đất có cơ quan tiêu hoá phân hoá, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non.
Trò chơi ô chữ
Luật chơi:
Gồm 4 người chơi. (Đại diện cho 4 nhóm)
Ô chữ hàng dọc gồm 7 chữ cái, tương ứng với 7 hàng ngang chia thành hai lượt chơi.
Mỗi ô chữ hàng ngang nếu trả lời đúng được 10 điểm.
Ô chữ hàng dọc chỉ được đoán sau lượt chơi thứ nhất. - Nếu trả lời đúng ô hàng dọc thì được 30 điểm.Nếu trả lời sai sẽ mất quyền chơi tiếp.
Người cao điểm nhất là người thắng cuộc và được nhận điểm 10.
7. Đây là hệ cơ quan mới xuất hiện ở Giun đất?
3. Đây là một tên khác của vòng tơ ở Giun đất?
4. Đây là một loại hạch thần kinh nằm trên đầu của Giun đất?
6. Đây là chất giúp máu của Giun đất có màu đỏ?
2.Đây là kiểu thần kinh của Giun đất?
5. Đây là hiện tượng bắt đầu của quá trình sinh sản của Giun đất?
1
2
3
6
7
1. Đây là đặc điểm hệ tiêu hoá của Giun đất?
5
4
p
h
â
n
h
o
á
c
h
u

i
h

c
h
c
h
â
n
b
ê
n
h

c
h
n
ã
o
g
h
é
p
đ
ô
i
s

c
t

h

t
u

n
h
o
à
n
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Đọc "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật giuh đất ? tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Viết Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)