Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ My |
Ngày 01/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài15:
Đông máu
và
Nguyên tắc truyền máu
I – Đông máu:
_ Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông.
_ Đông máu là là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu.
_ Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
Sơ đồ của sự đông máu
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ màu
Vỡ
Enzim
Ca+2
Tơ màu
Khối máu đông
Huyết thanh
II. Các nguyên tắc truyền máu:
Một vài nét về ông KarlLandsteiner:
Karl Landsteiner (14 tháng 6 năm 1868, tại Baden, gần Wien – 26 tháng 6 năm 1943 tại Thành Phố New York) là một thầy thuốc, nhà sinh học người Áo.
Ông được chú ý vào năm 1902 khi trình bày một hệ thống mới cho việc phân loại nhóm máu từ những phát hiện của ông về sự hiện diện của những ngưng kết tố trong máu, và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lí và Y học. Ông nhận giải thưởng Lacker năm 1946.
Tượng đồng Karl Landsteiner tại Polio Hall of Fame
1. Các nhóm máu ở người:
+ Có 2 loại kháng thể trên hồng cầu là A và B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
+ Tổng hợp lại có 4 loại nhóm máu.
. Nhóm máu O : hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β.
. Nhóm máu A : hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α , chỉ có β.
. Nhóm máu B : hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α .
. Nhóm máu AB : hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có α và β.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lực chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến(hồng cầu người bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Cảm ơn các thầy cô và các bạn đã lắng nghe!!!
Đông máu
và
Nguyên tắc truyền máu
I – Đông máu:
_ Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông.
_ Đông máu là là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu.
_ Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
Sơ đồ của sự đông máu
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ màu
Vỡ
Enzim
Ca+2
Tơ màu
Khối máu đông
Huyết thanh
II. Các nguyên tắc truyền máu:
Một vài nét về ông KarlLandsteiner:
Karl Landsteiner (14 tháng 6 năm 1868, tại Baden, gần Wien – 26 tháng 6 năm 1943 tại Thành Phố New York) là một thầy thuốc, nhà sinh học người Áo.
Ông được chú ý vào năm 1902 khi trình bày một hệ thống mới cho việc phân loại nhóm máu từ những phát hiện của ông về sự hiện diện của những ngưng kết tố trong máu, và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lí và Y học. Ông nhận giải thưởng Lacker năm 1946.
Tượng đồng Karl Landsteiner tại Polio Hall of Fame
1. Các nhóm máu ở người:
+ Có 2 loại kháng thể trên hồng cầu là A và B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
+ Tổng hợp lại có 4 loại nhóm máu.
. Nhóm máu O : hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β.
. Nhóm máu A : hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α , chỉ có β.
. Nhóm máu B : hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α .
. Nhóm máu AB : hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có α và β.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lực chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến(hồng cầu người bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Cảm ơn các thầy cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)