Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Đào Phương Ninh |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô đến dự giờ
Cơ chế tự bảo vệ cơ thể nhờ hàng rào bạch cầu
Khi bị vết thương nhỏ và chảy máu, cơ chế được thực hiện để bảo vệ cơ thể?
?
Chảy máu tay rồi! Làm sao đây?
Tiết 15 - Bài 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Mô tả hiện tượng sau khi chảy máu? (tốc độ và độ đặc loãng của máu)?
?
Thảo luận:
?
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Thời gian: 3 phút
I. Đông máu
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
Giúp cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Hạn chế mất máu trong quá trình giải phẫu
Giữ máu không đông trong quá trình truyền
Máu dự trữ - Món tiết canh vịt
Máu gồm những thành phần nào?
Vai trò của huyết tương, hồng cầu,
bạch cầu?
?
Tiểu cầu giữ vai trò gì?
Cơ chế đông máu
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Cơ chế đông máu
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
?
Thời gian: 3 phút
Thảo luận:
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Vì sao máu trong mạch không đóng lại thành cục (ko đông)?
- Cơ chế:
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Vì sao máu trong mạch không đóng lại thành cục (ko đông)?
Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Vì khi đó mạch không bị rách, tiểu cầu không bị vỡ và không giải phóng enzim gây đông máu.
- Cơ chế:
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Bệnh máu khó đông:
Trẻ bị máu khó đông dễ bị bầm tím
? Cô y tá đang làm gì?
Truyền máu cho bệnh nhân
II. Các nguyên tắc truyền máu
Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào?
+ Hồng cầu máu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B.
+ Huyết tương máu của người nhận có 2 loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
AB AB
? Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Chuyên cho
Chuyên nhận
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc:
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp (theo sd truyen mau)
- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Chuyên cho
Chuyên nhận
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả Avà B.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
A. nhóm A
B nhóm O
C. nhóm B
D. nhóm AB
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
3. Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu:
A. Nhóm A
B. Nhóm AB
C. Nhóm B
D. Nhóm O
? Tình huống:
Bệnh nhân bị thương nặng và mất nhiều máu, bác sĩ quyết định truyền ngay máu và lấy máu của bệnh viện. Người nhà bệnh nhân thắc mắc: “Tại sao lại không thử máu và lấy máu của người nhà để truyền cho người bệnh”.
Em hãy giải thích giúp bác sĩ cho người nhà bệnh nhân hiểu?
Đáp án:
Trong trường hợp khẩn cấp, cần truyền ngay máu cho bệnh nhân mất nhiều máu không có thời gian để bệnh viện lấy máu và thử máu. Do vậy bác sĩ đã quyết định phải truyền máu ngay để cứu sống bệnh nhân.
Nhóm máu được truyền là nhóm máu O không cần xét nghiệm máu của người nhận
Phong trào hiến máu nhân đạo
Bài tập về nhà
Làm câu 2, 3 SGK- 50.
- Ôn tập cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của thỏ.
Đọc em có biết.
- Ôn tập, hoàn thành vở bài tập.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em
các thầy cô đến dự giờ
Cơ chế tự bảo vệ cơ thể nhờ hàng rào bạch cầu
Khi bị vết thương nhỏ và chảy máu, cơ chế được thực hiện để bảo vệ cơ thể?
?
Chảy máu tay rồi! Làm sao đây?
Tiết 15 - Bài 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Mô tả hiện tượng sau khi chảy máu? (tốc độ và độ đặc loãng của máu)?
?
Thảo luận:
?
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Thời gian: 3 phút
I. Đông máu
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
Giúp cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Hạn chế mất máu trong quá trình giải phẫu
Giữ máu không đông trong quá trình truyền
Máu dự trữ - Món tiết canh vịt
Máu gồm những thành phần nào?
Vai trò của huyết tương, hồng cầu,
bạch cầu?
?
Tiểu cầu giữ vai trò gì?
Cơ chế đông máu
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Cơ chế đông máu
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
?
Thời gian: 3 phút
Thảo luận:
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Vì sao máu trong mạch không đóng lại thành cục (ko đông)?
- Cơ chế:
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Vì sao máu trong mạch không đóng lại thành cục (ko đông)?
Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Vì khi đó mạch không bị rách, tiểu cầu không bị vỡ và không giải phóng enzim gây đông máu.
- Cơ chế:
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Bệnh máu khó đông:
Trẻ bị máu khó đông dễ bị bầm tím
? Cô y tá đang làm gì?
Truyền máu cho bệnh nhân
II. Các nguyên tắc truyền máu
Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào?
+ Hồng cầu máu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B.
+ Huyết tương máu của người nhận có 2 loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
AB AB
? Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Chuyên cho
Chuyên nhận
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc:
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp (theo sd truyen mau)
- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Chuyên cho
Chuyên nhận
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả Avà B.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
A. nhóm A
B nhóm O
C. nhóm B
D. nhóm AB
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
3. Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu:
A. Nhóm A
B. Nhóm AB
C. Nhóm B
D. Nhóm O
? Tình huống:
Bệnh nhân bị thương nặng và mất nhiều máu, bác sĩ quyết định truyền ngay máu và lấy máu của bệnh viện. Người nhà bệnh nhân thắc mắc: “Tại sao lại không thử máu và lấy máu của người nhà để truyền cho người bệnh”.
Em hãy giải thích giúp bác sĩ cho người nhà bệnh nhân hiểu?
Đáp án:
Trong trường hợp khẩn cấp, cần truyền ngay máu cho bệnh nhân mất nhiều máu không có thời gian để bệnh viện lấy máu và thử máu. Do vậy bác sĩ đã quyết định phải truyền máu ngay để cứu sống bệnh nhân.
Nhóm máu được truyền là nhóm máu O không cần xét nghiệm máu của người nhận
Phong trào hiến máu nhân đạo
Bài tập về nhà
Làm câu 2, 3 SGK- 50.
- Ôn tập cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của thỏ.
Đọc em có biết.
- Ôn tập, hoàn thành vở bài tập.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Phương Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)