Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hòa |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra :
1.Miễn dịch là gì? Phân biệt các loại miễn dịch?
2.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu.
Đáp án: 1. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên là tự cơ thể không mắc một số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau một lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm)
+ Miễn dịch nhân tạo: Do con người tạo ra cho cơ thể bằng cách tiêm vacxin
2. Máu gồm huyết tương và các TB máu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng
Hồng câu vận chuyển Ôxi và khí các bon nic, bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
Nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ quá trình đông máu, thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi SGK.
1. Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
1. Đông máu là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể giúp không mất nhiều máu khi bị thương.
2. Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
3. Nhờ búi tơ máu hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
4. - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
- Giải phóng Enzim hình thành búi tơ máu để tạo thành búi máu đông
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc cần tân thủ khi truyền máu.
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
1. Các nhóm máu ở người
Các nhóm máu ở người. -Có 4 nhóm máu ở người: O, A, B, AB -Hồng cầu có hai loại kháng nguyên A & B. -Huyết tương có hai loại kháng thể &
*Nếu A gặp ; B gặp ,sẽ gây kết dính hồng cầu:
Sơ đồ truyền máu:
O
A
B
AB
2. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu
Dựa vào sơ đồ 15 trả lời các câu hỏi SGK.
vậy khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
-Làm xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc khi truyền máu.
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
Bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
1.TB máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
a.Hồng cầu
b.Bạch cầu
Các nhóm máu ở người.
-Có 4 nhóm máu ở người: O, A, B, AB
-Hồng cầu có 2 loại kháng nguyên A & B.
-Huyết tương có 2 loại kháng thể &
*Nếu A gặp ; B gặp ,sẽ gây kết dính hồng cầu:
2. -Làm xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
c.Tiểu cầu
1.Miễn dịch là gì? Phân biệt các loại miễn dịch?
2.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu.
Đáp án: 1. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên là tự cơ thể không mắc một số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau một lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm)
+ Miễn dịch nhân tạo: Do con người tạo ra cho cơ thể bằng cách tiêm vacxin
2. Máu gồm huyết tương và các TB máu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng
Hồng câu vận chuyển Ôxi và khí các bon nic, bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
Nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ quá trình đông máu, thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi SGK.
1. Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
1. Đông máu là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể giúp không mất nhiều máu khi bị thương.
2. Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
3. Nhờ búi tơ máu hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
4. - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
- Giải phóng Enzim hình thành búi tơ máu để tạo thành búi máu đông
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc cần tân thủ khi truyền máu.
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
1. Các nhóm máu ở người
Các nhóm máu ở người. -Có 4 nhóm máu ở người: O, A, B, AB -Hồng cầu có hai loại kháng nguyên A & B. -Huyết tương có hai loại kháng thể &
*Nếu A gặp ; B gặp ,sẽ gây kết dính hồng cầu:
Sơ đồ truyền máu:
O
A
B
AB
2. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu
Dựa vào sơ đồ 15 trả lời các câu hỏi SGK.
vậy khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
-Làm xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc khi truyền máu.
Khái nệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
Hiện tượng: Khi bị đứt tay máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương
Cơ chế: (SKG-48)
ý nghĩa: Đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể giúp không bị mất nhiều máu khi bị thương
Bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
1.TB máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
a.Hồng cầu
b.Bạch cầu
Các nhóm máu ở người.
-Có 4 nhóm máu ở người: O, A, B, AB
-Hồng cầu có 2 loại kháng nguyên A & B.
-Huyết tương có 2 loại kháng thể &
*Nếu A gặp ; B gặp ,sẽ gây kết dính hồng cầu:
2. -Làm xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
c.Tiểu cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)