Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC
8
KIỂM TRA
1- Hoàn thành sơ đồ thành phần cấu tạo của máu.
2-Trình bày thành phần và vai trò của huyết tương
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
…………
……………
……………
…………….
…………
? Với thành phần của huyết tương , máu ở trạng thái lỏng nhờ đó chảy dễ dàng trong mạch và thực hiện được các chức năng quan trọng của nó đối với cơ thể.. Nhưng khi chảy ra khỏi mạch , máu đông lại ngay chỉ sau vài phút .
? - Sự đông máu đã xảy ra như thế nào ?
- Các thành phần nào trong máu tham gia vào quá trình đông máu?
? Trong trường hợp mất nhiều máu người ta thường cấp cứu bằng cách truyền máu.
? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào ? tại sao?
ĐÔNG MÁU
VÀ
NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT THỨ 15
TIỂU CẦU
Những thể nhỏ , hình dáng không ổn định . Đường kính ~ 2- 4 micromet.
Có 200 ? 400 nghìn / mm3 máu. Sinh ra ở tuỷ xương , sống được từ 9-11 ngày , khi già được tiêu huỷ ở gan và lách.
Tăng khi bữa ăn có nhiều thịt, lúc chảy máu, khi bị dị ứng...
Giảm trong một số bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sốt rét ác tính ,khi bị choáng...
ĐÔNG MáU Và ngUYÊN TắC trUYềN MáU
Tiết thứ 15
I- Đông máu:
Huyết tương
Máu đông
Học tập nhóm nhỏ 2- 3 HS
Đọc thông tin kết hợp phân tích sơ đồ mục I sgk theo các câu hỏi dẫn sau:
1- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
2- Các thành phần nào trong máu tham gia vào sự tạo thành khối máu đông?
3- Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể ?
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
Enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Huyết thanh
Khối máu đông
Ca+ 2
- Sơ đồ sự đông máu: SGK
Ý nghĩa của sự đông máu:
Bịt kín vết thương, chống mất máu.
Tơ máu
Mạng lưới
Khối máu đông
Ôm giữ các TB máu
? Xem bảng thành phần các nhóm máu .
- Tên các nhóm máu?
Thành phần khỏng nguyờn A, B trong h?ng c?u
khỏng th? ?, ? trong huy?t tuong của mỗi nhóm máu ?
II- Các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
A: Có KN A & KT
1- Các nhóm máu ở người:
O: Không có kháng nguyên trong HC & Kháng thể , trong HT
AB: Có KN A ,B & không có KT
B: Có KN B & KT
1895 Border dó chứng minh: Huyết tương của ĐV này có thể làm hồng cầu của loài ĐV khác bị ngưng kết ( dính lại đóng cục và không di chuyển nữa)
1900 Landsteinrer và cộng sự đã chứng minh: Khi trộn máu giữa các cá thể trong cùng một loài sự ngưng kết xảy ra khi:
Màng hồng cầu có ngưng kết nguyên, có tác động như một kháng nguyên .Trong huyết tương có Ngưng kết tố , có tác động như một kháng thể .
Hiện tượng ngưng kết xảy ra khi kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng ( theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá).
Karl Landsteiner
- Thí nghiệm:
+ Dùng hồng cầu /người + Huyết tương/ người khác
+ Lấy huyết tương / người + Hồng cầu / người khác
KN trong hồng cầu/ nhóm máu người cho + KT tương ứng / huyết tương của nhóm máu người nhận ( A- ?; B- ? )
Hồng cầu trong máu cho bị kết dính, gây nghẽn mạch
Đánh dấu chiều mũi tên để chỉ khả năng truyền máu cho nhau giữa các nhóm để không gây kết dính hồng cầu
2- Nguyên tắc truyền máu
Cần xét nghiệm máu trước để :
+ Truyền nhóm máu phù hợp.
+ Tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
O
AB
B
A
a. Có thể truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
b. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, HIV…) có thể truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
? Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào ?
CÂU HỎI – BÀI TẬP
1- Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
a. Vận chuyển oxi và cacbonic.
Giải phóng enzim giúp tạo thành tơ máu để tạo khối máu đông , bịt kín vết rách.
Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể.
Tất cả các hoạt động trên.
2- Bố có nhóm máu A, có 2 đứa con. Một đứa có nhóm máu O, và một đứa có nhóm máu A. Đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố ?
Con có nhóm máu O
Con có nhóm máu A.
a và b đúng.
a và b sai.
b
b
Hướng dẫn học ở nhà:
D?c m?c Em có biết.
S? d?ng so d? ụn t?p m?c I, H.15 ụn t?p m?c II
Tr? l?i cỏc cõu h?i ? SGK
1 giọt máu đào
hơn ao nước lã
8
KIỂM TRA
1- Hoàn thành sơ đồ thành phần cấu tạo của máu.
2-Trình bày thành phần và vai trò của huyết tương
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
…………
……………
……………
…………….
…………
? Với thành phần của huyết tương , máu ở trạng thái lỏng nhờ đó chảy dễ dàng trong mạch và thực hiện được các chức năng quan trọng của nó đối với cơ thể.. Nhưng khi chảy ra khỏi mạch , máu đông lại ngay chỉ sau vài phút .
? - Sự đông máu đã xảy ra như thế nào ?
- Các thành phần nào trong máu tham gia vào quá trình đông máu?
? Trong trường hợp mất nhiều máu người ta thường cấp cứu bằng cách truyền máu.
? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào ? tại sao?
ĐÔNG MÁU
VÀ
NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT THỨ 15
TIỂU CẦU
Những thể nhỏ , hình dáng không ổn định . Đường kính ~ 2- 4 micromet.
Có 200 ? 400 nghìn / mm3 máu. Sinh ra ở tuỷ xương , sống được từ 9-11 ngày , khi già được tiêu huỷ ở gan và lách.
Tăng khi bữa ăn có nhiều thịt, lúc chảy máu, khi bị dị ứng...
Giảm trong một số bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sốt rét ác tính ,khi bị choáng...
ĐÔNG MáU Và ngUYÊN TắC trUYềN MáU
Tiết thứ 15
I- Đông máu:
Huyết tương
Máu đông
Học tập nhóm nhỏ 2- 3 HS
Đọc thông tin kết hợp phân tích sơ đồ mục I sgk theo các câu hỏi dẫn sau:
1- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
2- Các thành phần nào trong máu tham gia vào sự tạo thành khối máu đông?
3- Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể ?
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
Enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Huyết thanh
Khối máu đông
Ca+ 2
- Sơ đồ sự đông máu: SGK
Ý nghĩa của sự đông máu:
Bịt kín vết thương, chống mất máu.
Tơ máu
Mạng lưới
Khối máu đông
Ôm giữ các TB máu
? Xem bảng thành phần các nhóm máu .
- Tên các nhóm máu?
Thành phần khỏng nguyờn A, B trong h?ng c?u
khỏng th? ?, ? trong huy?t tuong của mỗi nhóm máu ?
II- Các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
A: Có KN A & KT
1- Các nhóm máu ở người:
O: Không có kháng nguyên trong HC & Kháng thể , trong HT
AB: Có KN A ,B & không có KT
B: Có KN B & KT
1895 Border dó chứng minh: Huyết tương của ĐV này có thể làm hồng cầu của loài ĐV khác bị ngưng kết ( dính lại đóng cục và không di chuyển nữa)
1900 Landsteinrer và cộng sự đã chứng minh: Khi trộn máu giữa các cá thể trong cùng một loài sự ngưng kết xảy ra khi:
Màng hồng cầu có ngưng kết nguyên, có tác động như một kháng nguyên .Trong huyết tương có Ngưng kết tố , có tác động như một kháng thể .
Hiện tượng ngưng kết xảy ra khi kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng ( theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá).
Karl Landsteiner
- Thí nghiệm:
+ Dùng hồng cầu /người + Huyết tương/ người khác
+ Lấy huyết tương / người + Hồng cầu / người khác
KN trong hồng cầu/ nhóm máu người cho + KT tương ứng / huyết tương của nhóm máu người nhận ( A- ?; B- ? )
Hồng cầu trong máu cho bị kết dính, gây nghẽn mạch
Đánh dấu chiều mũi tên để chỉ khả năng truyền máu cho nhau giữa các nhóm để không gây kết dính hồng cầu
2- Nguyên tắc truyền máu
Cần xét nghiệm máu trước để :
+ Truyền nhóm máu phù hợp.
+ Tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
O
AB
B
A
a. Có thể truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
b. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, HIV…) có thể truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
? Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào ?
CÂU HỎI – BÀI TẬP
1- Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
a. Vận chuyển oxi và cacbonic.
Giải phóng enzim giúp tạo thành tơ máu để tạo khối máu đông , bịt kín vết rách.
Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể.
Tất cả các hoạt động trên.
2- Bố có nhóm máu A, có 2 đứa con. Một đứa có nhóm máu O, và một đứa có nhóm máu A. Đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố ?
Con có nhóm máu O
Con có nhóm máu A.
a và b đúng.
a và b sai.
b
b
Hướng dẫn học ở nhà:
D?c m?c Em có biết.
S? d?ng so d? ụn t?p m?c I, H.15 ụn t?p m?c II
Tr? l?i cỏc cõu h?i ? SGK
1 giọt máu đào
hơn ao nước lã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)