Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hòa |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO - TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
TỔ : SINH – ANH – THỂ DỤC
GV: LÊ THỊ THANH HÒA
TẬP THỂ LỚP 8/1 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hoàn thành sơ đồ thành phần cấu tạo của máu.
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
…………
……………
……………
…………….
…………
2-Trình bày vai trò của hồng cầu và huyết tương?
Vai trò của hồng cầu là: vận chuyển CO2 và O2
Vai trò của huyết tương là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng: vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
Bài 15:
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ Đông máu
2/ Các nguyên tắc truyền máu
a/ các nhóm máu ở người
b/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
1 Đông máu là gì?
2 Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể
Giúp cơ thể chống mất nhiều máu
I/ ĐÔNG MÁU
Khi bị đứt tay do vô ý hay vết thương nhỏ làm máu lỏng chảy ra ngoài lúc đầu nhiều sau ít dần rồi ngừng hẳn nhờ một khối máu đông đặc bịt kín
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Quan sát sơ đồ trên và thảo luận nhóm (4 em) các câu hỏi còn lại của SGK / 48 ( 3 phút)
I/ ĐÔNG MÁU
Máu
Tế bào
máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Liên quan tới hoạt động của
tiểu cầu là chủ yếu
3/Sự đông máu còn liên quan đến yếu tố nào của máu?
I/ ĐÔNG MÁU
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
4/ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
I/ ĐÔNG MÁU
5/ tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu
Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
Giải phóng chất hình thành búi tơ máu dể tạo thành khối máu đông
I/ ĐÔNG MÁU
I/ ĐÔNG MÁU
Khi gặp những vết thương nhỏ mà chảy máu chúng ta có những biện pháp nào ?
Để làm máu không đông chúng ta có biện pháp nào?
Bệnh nhân máu khó đông đau đớn rất nhiều
Gần 70% bệnh nhân hemophilia (máu khó đông) do di truyền hemophilia là bệnh rối loạn chảy máu di truyền Bệnh xuất hiện do cơ thể thiếu hụt hoặc không có đủ các yếu tố làm đông máu. Tại Việt Nam, ước tính có khoảng gần 6.000 người mắc bệnh này nhưng số được chẩn đoán, điều trị và quản lý mới chỉ chiếm gần 20%.
Nếu không có máu điều trị, bệnh nhân sẽ bị biến chứng nặng nề, thậm chí khó sống quá 13 tuổi.
Bệnh nhân mắc bệnh máu khó đông bị chảy máu dưới da
Biểu hiện bệnh là xuất huyết ( những mảng bầm tím dưới da, đám tụ máu trong cơ, chảy máu không cầm ở vị trí chấn thương) xuất huyết thường xảy ra sau khi va chạm chấn thương rất hay gặp triệu chứng chảy máu ở khớp lớn như khớp gối, cổ chân, khuỷu tay thậm chí chảy máu não. Hiện nay lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm cho cứng khớp, teo cơ. Việc xuất huyết liên tục , nhiều còn dẫn đến tình trạng thiếu máu
Bệnh máu khố đông phải bổ sung nhiều yếu tố đông máu suốt đời. Nước ta số bênh nhân bị tàn tật ở người lớn là 60% và trẻ em là 25%
Bác sỹ đang truyền tủa cho bệnh nhân hemophilia
, nếu được theo dõi và chăm sóc bệnh tốt thì người bệnh vẫn có thể chung sống với bệnh suốt đời. Quan trọng nhất là những người mang gen bệnh được quản lý và theo dõi bệnh, cần được tư vấn trước và sau khi kết hôn. Những bệnh nhân đã phát hiện bệnh cần hạn chế đến mức tối đa những va đập, xây xước, ngã. Cha mẹ không nên giấu bệnh mà cần thông báo cho cô giáo, nhà trường khi trẻ đi học để chăm sóc trẻ tốt hơn. Nếu phải thực hiện các can thiệp ngoại khoa, dù là đơn giản cũng cần thông báo cho các bác sĩ để có các biện pháp xử trí tốt nhất.
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
Thí nghiệm của Karl Landsteiner
Hồng cầu máu
người có loại kháng
nguyên nào
Kháng nguyên trên hồng cầu là: A và B
Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào
Kháng thể trong huyết tương là và
Máu người được chia ra làm mấy nhóm
?Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
O O
A A
B B
AB AB
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
Thí nghiệm của Karl Landsteiner
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B ,virút HIV ….có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Em hãy nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
+ Lựa chọn nhóm máu thích hợp
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai, Trưởng khoa điều trị hemophilia Viện Huyết học truyền máu Trung ương (HHTMTƯ ) cho biết
Ước tính, một bịch “tủa lạnh” để truyền cho bệnh nhân phải được sản xuất từ máu của 8 người cho máu. Một bệnh nhân điều trị chảy máu cơ khớp(loại chảy máu đơn giản nhất) mỗi ngày phải truyền 2-3 bịch (tương đương với 16 - 24 người cho máu).
Bệnh nhân nặng, gặp nhiều biến chứng, trong một đợt điều trị có thể phải truyền đến hơn 200 bịch tủa,
nghĩa là cần đến hơn 1.600 người cho máu. Nhu cầu về máu quá lớn và thường xuyên, trong khi
lượng máu thu gom được rất ít khiến sự sống của bệnh nhân hemophilia bị đe dọa nghiêm trọng.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả Avà B.
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất
2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu O và AB
D. Nhóm máu A và B
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........
Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...
Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biến
chống mất máu
tiểu cầu
tuân thủ nguyên tắc
B Nhóm máu O và B
?Quan sát hình và mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
C?M ON CC TH?Y Cễ GIO V CC EM H?C SINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
TỔ : SINH – ANH – THỂ DỤC
GV: LÊ THỊ THANH HÒA
TẬP THỂ LỚP 8/1 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hoàn thành sơ đồ thành phần cấu tạo của máu.
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
…………
……………
……………
…………….
…………
2-Trình bày vai trò của hồng cầu và huyết tương?
Vai trò của hồng cầu là: vận chuyển CO2 và O2
Vai trò của huyết tương là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng: vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
Bài 15:
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ Đông máu
2/ Các nguyên tắc truyền máu
a/ các nhóm máu ở người
b/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
1 Đông máu là gì?
2 Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể
Giúp cơ thể chống mất nhiều máu
I/ ĐÔNG MÁU
Khi bị đứt tay do vô ý hay vết thương nhỏ làm máu lỏng chảy ra ngoài lúc đầu nhiều sau ít dần rồi ngừng hẳn nhờ một khối máu đông đặc bịt kín
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Quan sát sơ đồ trên và thảo luận nhóm (4 em) các câu hỏi còn lại của SGK / 48 ( 3 phút)
I/ ĐÔNG MÁU
Máu
Tế bào
máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Liên quan tới hoạt động của
tiểu cầu là chủ yếu
3/Sự đông máu còn liên quan đến yếu tố nào của máu?
I/ ĐÔNG MÁU
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
4/ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
I/ ĐÔNG MÁU
5/ tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu
Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
Giải phóng chất hình thành búi tơ máu dể tạo thành khối máu đông
I/ ĐÔNG MÁU
I/ ĐÔNG MÁU
Khi gặp những vết thương nhỏ mà chảy máu chúng ta có những biện pháp nào ?
Để làm máu không đông chúng ta có biện pháp nào?
Bệnh nhân máu khó đông đau đớn rất nhiều
Gần 70% bệnh nhân hemophilia (máu khó đông) do di truyền hemophilia là bệnh rối loạn chảy máu di truyền Bệnh xuất hiện do cơ thể thiếu hụt hoặc không có đủ các yếu tố làm đông máu. Tại Việt Nam, ước tính có khoảng gần 6.000 người mắc bệnh này nhưng số được chẩn đoán, điều trị và quản lý mới chỉ chiếm gần 20%.
Nếu không có máu điều trị, bệnh nhân sẽ bị biến chứng nặng nề, thậm chí khó sống quá 13 tuổi.
Bệnh nhân mắc bệnh máu khó đông bị chảy máu dưới da
Biểu hiện bệnh là xuất huyết ( những mảng bầm tím dưới da, đám tụ máu trong cơ, chảy máu không cầm ở vị trí chấn thương) xuất huyết thường xảy ra sau khi va chạm chấn thương rất hay gặp triệu chứng chảy máu ở khớp lớn như khớp gối, cổ chân, khuỷu tay thậm chí chảy máu não. Hiện nay lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm cho cứng khớp, teo cơ. Việc xuất huyết liên tục , nhiều còn dẫn đến tình trạng thiếu máu
Bệnh máu khố đông phải bổ sung nhiều yếu tố đông máu suốt đời. Nước ta số bênh nhân bị tàn tật ở người lớn là 60% và trẻ em là 25%
Bác sỹ đang truyền tủa cho bệnh nhân hemophilia
, nếu được theo dõi và chăm sóc bệnh tốt thì người bệnh vẫn có thể chung sống với bệnh suốt đời. Quan trọng nhất là những người mang gen bệnh được quản lý và theo dõi bệnh, cần được tư vấn trước và sau khi kết hôn. Những bệnh nhân đã phát hiện bệnh cần hạn chế đến mức tối đa những va đập, xây xước, ngã. Cha mẹ không nên giấu bệnh mà cần thông báo cho cô giáo, nhà trường khi trẻ đi học để chăm sóc trẻ tốt hơn. Nếu phải thực hiện các can thiệp ngoại khoa, dù là đơn giản cũng cần thông báo cho các bác sĩ để có các biện pháp xử trí tốt nhất.
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
Thí nghiệm của Karl Landsteiner
Hồng cầu máu
người có loại kháng
nguyên nào
Kháng nguyên trên hồng cầu là: A và B
Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào
Kháng thể trong huyết tương là và
Máu người được chia ra làm mấy nhóm
?Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
O O
A A
B B
AB AB
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
Thí nghiệm của Karl Landsteiner
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B ,virút HIV ….có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1/ các nhóm máu ở người
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Em hãy nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
+ Lựa chọn nhóm máu thích hợp
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai, Trưởng khoa điều trị hemophilia Viện Huyết học truyền máu Trung ương (HHTMTƯ ) cho biết
Ước tính, một bịch “tủa lạnh” để truyền cho bệnh nhân phải được sản xuất từ máu của 8 người cho máu. Một bệnh nhân điều trị chảy máu cơ khớp(loại chảy máu đơn giản nhất) mỗi ngày phải truyền 2-3 bịch (tương đương với 16 - 24 người cho máu).
Bệnh nhân nặng, gặp nhiều biến chứng, trong một đợt điều trị có thể phải truyền đến hơn 200 bịch tủa,
nghĩa là cần đến hơn 1.600 người cho máu. Nhu cầu về máu quá lớn và thường xuyên, trong khi
lượng máu thu gom được rất ít khiến sự sống của bệnh nhân hemophilia bị đe dọa nghiêm trọng.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả Avà B.
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất
2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu O và AB
D. Nhóm máu A và B
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........
Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...
Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biến
chống mất máu
tiểu cầu
tuân thủ nguyên tắc
B Nhóm máu O và B
?Quan sát hình và mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
C?M ON CC TH?Y Cễ GIO V CC EM H?C SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)