Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Chia sẻ bởi Lê Thao | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Tìm từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau:
Máu lỏng
…..
(45% V máu)
…..
….
Tiểu cầu
…….
(…….)
Hoàn thành sơ đồ sau:
Máu lỏng
Các tế bào máu
(45% V máu)
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Huyết tương
(55% V máu)
Chức năng của huyết tương?
Chức năng của hồng cầu?
Chức năng của bạch cầu?
Tiết 16
Bài 15
I/ Đông máu:
Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?
- Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Cơ chế đông máu được diễn ra như thế nào?
Tiết 16
Bài 15
Máu lỏng
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
I/ Đông máu:
2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

Tiết 16
Bài 15
Máu lỏng
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiết 16
Bài 15
I/ Đông máu:
Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?
Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Cơ chế:
Cơ chế đông máu được diễn ra như thế nào?
Máu chảy trong mạch máu có bị đông không?
Tiết 16
Bài 15
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
Hồng cầu có kháng̉ nguyên: A hay B
Huyết tương có kháng thể:  hay 
Thầy thuốc, nhà sinh học người Áo
1901 tìm ra nguyên nhân gây tai biến ở máu và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh Lý và Y học
Tiết 16
Bài 15
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
Ở người có những nhóm máu nào?
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Nhận xét gì về tên của nhóm máu với sự có mặt của kháng nguyên trên hồng cầu?
A

B

Cả A và B
Không có
Không có
Cả  và 
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
Tiết 16
Bài 15
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
-Sơ đồ truyền máu:
O O
BB
AA
AB AB
Tiết 16
Bài 15
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
-Sơ đồ truyền máu:
O O
BB
AA
AB AB
Tại sao nhóm máu AB lại là nhóm máu chuyên nhận trong khi nhóm máu O chuyên cho?
Nếu:
kn A gặp kt  hoặc
kn B gặp kt 
Vậy muốn truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo nguyên tắc nào?
Hồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận (bị tai biến)
Tiết 16
Bài 15
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
-Sơ đồ truyền máu:
O O
BB
AA
AB AB
Nếu:
kn A gặp kt  hoặc
kn B gặp kt 
2. Nguyên tắc truyền máu:
Xét nghiệm máu để chọn nhóm máu phù hợp để:
+Tránh tai biến (hồng cầu người cho kết dính trong huyết tương người nhận)
+Tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
Hồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận (bị tai biến)
1
2
3
4
5
6
7
KEY
9 chữ cái
Hàng rào phòng thủ đầu tiên của cơ thể có sự tham gia của bạch cầu
Mô nô và bạch cầu trung tính là?
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
7 CHỮ CÁI
Loại tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu là?
10 CHỮ CÁI
Thành phần của máu, ở trạng thái lỏng
chiếm 55% thể tích của máu là?
? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
8 CHỮ CÁI
Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là?
? ? ? ? ? ? ? ?
8 CHỮ CÁI
Khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó gọi là?
7 CHỮ CÁI
Tên lọai tế bào có khả năng sản sinh ra kháng thể là?
? ? ? ? ? ? ?
8 CHỮ CÁI
Protein của cơ thể tiết ra để vô hiệu hóa kháng nguyên
được gọi là?
? ? ? ? ? ? ? ?
Đây là một hoạt động mang ý nghĩa nhân đạo, đang được phát đông mạnh mẽ và thu hút rất nhiều người tham gia?
Tiết 16
Bài 15
Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4
là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)