Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Viên |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN : SINH HỌC 8
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể
vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
Thöïc baøo: Baïch caàu (Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô) hình thaønh
chaân giaû baét vaø nuoát vi khuaån roài tieâu hoùa.
- Limphoâ B: tieát khaùng theå voâ hieäu hoùa kháng nguyên.
Limphoâ T: phaù huûy teá baøo ñaõ bò nhieãm vi khuaån baèng caùch nhaän dieän vaø tieáp
xuùc vôùi chuùng.
Nêu các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu?
Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? Cho ví dụ minh họa
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Có hai loại
miễn dịch Là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Vd : + người không bị bệnh bò điên ...
+ Tiêm phòng sởi để phòng bệnh sởi ...
Ở bài 13 và 14 chúng ta đã biết được vai trò của hồng cầu và bạch cầu,
vậy còn tiểu cầu có vai trò gì đối với cơ thể và ở ngươi có nhũng nhóm máu
nào? và để truyền máu cho 1 người ta cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay:
Bài 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. ĐÔNG MÁU
B?ng: hiểu hiện tượng đông máu
Dựa vào thông tin sgk, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
I. ĐÔNG MÁU
Bảng :T×m hiÓu hiÖn tîng ®«ng m¸u
Khi b? thương đứt mạch máu máu chảy ra một lúc rồi ng?ng
nhờ một khối máu b?t vết thương
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín
vết thương
Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương
Sự đông máu có liên quan tới yếu tố nào của máu?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?
Tiểu cầu và chất sinh tơ nhưng chủ yếu là hoạt động của tiểu cầu
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
Vai trò của tiểu cầu : Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông
Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương
Trong trường hợp vết thương lớn phải có sự hỗ trợ của các biện pháp cấp cứu cầm máu như:
Sử dụng dây garo khi vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân.
Ấn tay vào động mạch gần vết thương về phía tim…
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
- Hồng cầu máu người có loại kháng nguyên nào ?
Huyết tương máu người có loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết
dính hồng cầu máu người không ?
- Hồng cầu máu người có 2 loại kháng nguyên là A và B
Huyết tương máu người có 2 loại kháng thể là và . Kháng thể gây kết dính kháng nguyên A, kháng thể gây kết dính kháng nguyên B
- Ở người có bao nhiêu nhóm máu?
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhân giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
O
AB
B
A
A
AB
B
O
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O ( có cả và ) vì sẽ bị kết dính hồng cầu
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu
Máu có các tác nhân gây bệnh(virut viêm gan B, virut HIV…) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc:
- Trước khi truyền máu nên thử máu:
+ Người cho và người nhận có nhóm máu thích hợp để không gây kết dính.
+ Nhóm máu người cho không có tác nhân gây bệnh.
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
Bài tập
Chọn câu trả lời đúng
1. Các yếu tố liên qua đến quá trình đông máu:
2- Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có ? và ? là đặc điểm của nhóm máu :
a/ Tiểu cầu
d/ AB
Bài tập về nhà
Làm câu 2, 3 SGK- 50.
- Ôn tập cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của thỏ.
Đọc em có biết.
Ôn tập, hoàn thành vở bài tập.
Chu?n tru?c b? bi 16
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT.!
Tế bào máu
Máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể
vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
Thöïc baøo: Baïch caàu (Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô) hình thaønh
chaân giaû baét vaø nuoát vi khuaån roài tieâu hoùa.
- Limphoâ B: tieát khaùng theå voâ hieäu hoùa kháng nguyên.
Limphoâ T: phaù huûy teá baøo ñaõ bò nhieãm vi khuaån baèng caùch nhaän dieän vaø tieáp
xuùc vôùi chuùng.
Nêu các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu?
Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? Cho ví dụ minh họa
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Có hai loại
miễn dịch Là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Vd : + người không bị bệnh bò điên ...
+ Tiêm phòng sởi để phòng bệnh sởi ...
Ở bài 13 và 14 chúng ta đã biết được vai trò của hồng cầu và bạch cầu,
vậy còn tiểu cầu có vai trò gì đối với cơ thể và ở ngươi có nhũng nhóm máu
nào? và để truyền máu cho 1 người ta cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay:
Bài 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. ĐÔNG MÁU
B?ng: hiểu hiện tượng đông máu
Dựa vào thông tin sgk, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
I. ĐÔNG MÁU
Bảng :T×m hiÓu hiÖn tîng ®«ng m¸u
Khi b? thương đứt mạch máu máu chảy ra một lúc rồi ng?ng
nhờ một khối máu b?t vết thương
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín
vết thương
Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương
Sự đông máu có liên quan tới yếu tố nào của máu?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?
Tiểu cầu và chất sinh tơ nhưng chủ yếu là hoạt động của tiểu cầu
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
Vai trò của tiểu cầu : Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông
Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương
Trong trường hợp vết thương lớn phải có sự hỗ trợ của các biện pháp cấp cứu cầm máu như:
Sử dụng dây garo khi vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân.
Ấn tay vào động mạch gần vết thương về phía tim…
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người:
- Hồng cầu máu người có loại kháng nguyên nào ?
Huyết tương máu người có loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết
dính hồng cầu máu người không ?
- Hồng cầu máu người có 2 loại kháng nguyên là A và B
Huyết tương máu người có 2 loại kháng thể là và . Kháng thể gây kết dính kháng nguyên A, kháng thể gây kết dính kháng nguyên B
- Ở người có bao nhiêu nhóm máu?
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhân giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
O
AB
B
A
A
AB
B
O
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O ( có cả và ) vì sẽ bị kết dính hồng cầu
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu
Máu có các tác nhân gây bệnh(virut viêm gan B, virut HIV…) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc:
- Trước khi truyền máu nên thử máu:
+ Người cho và người nhận có nhóm máu thích hợp để không gây kết dính.
+ Nhóm máu người cho không có tác nhân gây bệnh.
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
Bài tập
Chọn câu trả lời đúng
1. Các yếu tố liên qua đến quá trình đông máu:
2- Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có ? và ? là đặc điểm của nhóm máu :
a/ Tiểu cầu
d/ AB
Bài tập về nhà
Làm câu 2, 3 SGK- 50.
- Ôn tập cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của thỏ.
Đọc em có biết.
Ôn tập, hoàn thành vở bài tập.
Chu?n tru?c b? bi 16
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT.!
Tế bào máu
Máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)