Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thiện | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Văn Đức
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Sự thực bào: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
Limpho B chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể gây kết dính kháng nguyên.
Limpho T phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
Tế bào máu
Tiểu cầu
vỡ
enzim
Huyết tương
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Khối máu đông
Huyết thanh
Bạch cầu
Hồng cầu
Tơ máu
Ca2+
Máu lỏng
1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?

2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Câu hỏi thảo luận
- Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
- Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn lưu thông ở trong mạch thì không bị đông?
-Vì thành mạch có lớp nội mô trơn nhẵn, tiểu cầu không bị phá huỷ không bám vào nhau tạo thành từng đám.
Trên bề mặt lớp nội mô của thành mạch có 1 lớp prôtêin mỏng tích điện âm có khả năng ngăn cản các tiểu cầu không dính vào nội mô.
Trong máu có các chất chống đông tự nhiên.
Ảnh hiển vi mô tả máu đông
- Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B).
- Tổng hợp có 4 nhóm máu ở người:
+ Nhóm máu mà trong hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có α và β( Nhóm máu AB)
+ Nhóm máu mà trong hồng cầu có A, huyết tương không có α, chỉ có β( Nhóm máu A)
+ Nhóm máu mà trong hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α ( Nhóm máu B)
+ Nhóm máu mà trong hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β( Nhóm máu O)
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
 gây kết dính A
 gây kết dính B
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người:
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người:
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?

- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B,
virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ
gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng
1. Các yếu tố liên quan đến quá trình đông máu:

2- Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có ? và ? là đặc điểm của nhóm máu :
3- Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu:
a/ Tiểu cầu
d/ AB
d/ AB
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
 gây kết dính A
 gây kết dính B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)