Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐiỂM
TỔ: LÝ – HÓA – SINH – TD – CN
-------o0o-------
GV : Huỳnh Thị Xương
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cơ chế bảo vệ của bạch cầu ?
2. Thế nào là miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo ?
Bài 15: Tiết 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
? Đông máu là gì ?
 Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
- Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
Sơ đồ:
Máu lỏng
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Sơ đồ:
Máu lỏng
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
- Cơ chế: ( sơ đồ sgk ).

Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ?
- Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
 Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
- Ý nghĩa:Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị chảy máu.

- Cơ chế: ( sơ đồ sgk ).

- Vai trò của tiểu cầu: thành phần chính tham gia vào quá trình đông máu.

 Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị chảy máu.
? Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể ?
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
? Hồng cầu người cho có loại kháng nguyên nào ?
 Hồng cầu máu người có 2 loại kháng nguyên : A và B.
? Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào ?
 Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể :  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B).
? Ở người có mấy nhóm máu ?
 Ở người có 4 nhóm máu: A, B , AB, O
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B , AB, O.
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
? Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu ?
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
O O
A A
B B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B , AB, O.
- Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
 Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
? Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
 Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ không bị kết dính hồng cầu.
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B , virut HIV…) có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
 Không thể truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
? Khi truyền máu cần chú ý điều gì ?
 Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp , tránh tai biến và tránh bị nhận máu bị nhiễm các tác nhân gây bệnh.
- Làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
- Truyền từ từ.
Tiết 15: Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
? Truyền máu có ý nghĩa như thế nào ?
 Ý nghĩa: cung cấp máu kịp thời để cứu người cần truyền máu: tai nạn, chấn thương, xuất huyết tiêu hóa, máu khó đông….
? Cho máu có lợi hay có hại cho cơ thể? Vì sao ?
 Hiến máu có lợi cho cơ thể nếu mỗi lần hiến máu dưới 1/10 lượng máu của cơ thể. Vì cơ thể sẽ được làm “mới lại” bằng lượng máu tương ứng do tủy xương sản sinh ra.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia chủ yếu vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả Avà B.
BÀI TẬP:
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
2. Người có nhóm máu A không thể truyền cho người có nhóm máu O vì :?
A. Kháng thể α gặp kháng nguyên A sẽ làm hồng cầu trong máu người cho bị kết dính.
BÀI TẬP:
C. Kháng thể β gặp kháng nguyên A sẽ làm hồng cầu trong máu người cho bị kết dính.
B. Kháng thể β gặp kháng nguyên B sẽ làm hồng cầu trong máu người cho bị kết dính.
D. Kháng thể α, β gặp kháng nguyên A , B sẽ làm hồng cầu trong máu người cho bị kết dính.
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
1. Bài vừa học:
- Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 sgk/ 50.
- Đọc mục “ Em có biết?” sgk/ 50
2. Bài sắp học:
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào ? Sơ đồ ? Vai trò của hệ tuần hoàn máu ?
- Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào ? Sơ đồ ? Vai trò của hệ bạch huyết ?
Hướng dẫn
tự học
chúc quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
sức khoẻ
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)