Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Chia sẻ bởi Ngô Thu | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máu gồm:
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Khả năng này có được là do đâu?
- Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu (axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
- Đông máu là gì?
- Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
- Đông máu là gì?
- Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
- Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
Cơ chế cầm máu có 3 giai đoạn:
Gđ 1: Mạch máu co lại.
Gđ 2: Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
Gđ 3: Hình thành khối máu đông hàn chắc vết rách.
- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn.
- Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu.
- Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khú cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông.
- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?
- Làm kết tủa Ca++
- Lấy hết tơ máu.
- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?
- Giữ máu không đông để truyền máu.
- Tại sao ở trong mạch tiểu cầu lại không bị vỡ?
- Thành mạch trơn và láng. Ngoài ra thành mạch có khả năng tiết ra chất kháng đông.
- Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu, vì miệng đỉa tiết ra chất kháng đông.
Ngày 7 – 4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.
- Tại sao Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
- Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
- Cơ chế:
- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự vệ, chống mất máu khi bị thương.
Máu lỏng
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
- Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người.
Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?
2. Các nguyên tắc truyền máu:
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu ở người:
- Đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ - Nhà khoa học người Áo gốc Do Thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu của nhóm không phù hợp. Ông đã được giải thưởng Nôben.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
a. Các nhóm máu ở người:
- Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
O O
A A
B B
AB AB
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu máu người:
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
B B
A A
O O
AB AB
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu máu người:
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu máu người:
b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu:
1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu:
1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
- Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu:
3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc:
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
- Vậy khi truyền máu cấn tuân theo các nguyên tắc nào?
- Trong máu còn có các yếu tố phụ Rh. Nếu Rh+ gặp Rh- cũng gây ngưng máu.
- Y học đã thành lập ngân hàng máu, sản xuất máu nhân tạo để cứu người bệnh.
- Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là gì?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu máu người:
b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu:
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả A và B.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
2. Máu không đông được là do?
A. Tơ máu
B. Huyết tương
C. Bạch cầu
D. Tiểu cầu
3. Tơ máu có tên gọi là:
A. Fibrinôgen
B. Fibrin
C. Glucô
D. Lipit
Câu 4. Chức năng của enzim tiểu cầu là:
A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục.
B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu.
C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Câu 5. Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm:
A. Huyết tương và các tế bào máu.
B. Tơ máu và các tế bào máu.
C. Tơ máu và hồng cầu.
D. Bạch cầu và tơ máu.
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Câu 6: Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì:
A. Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B.
B. Nhóm máu AB huyết tương có cả anpha và bêta.
C. Nhóm máu AB ít người có.
Về nhà:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại 2 vòng tuần hoàn ở lớp thú.
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
a. Các nhóm máu máu người:
b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu:
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)