Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Chu Thị Vân Anh
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Trường THCS Đại Hợp – Tứ Kỳ - Hải Dương
Kiểm tra bài cũ :
1. Máu có những thành phần nào? Nêu những chức năng đã học của máu?
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Nước
Chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng.
Chất thải
Tiểu cầu
Duy trì máu ở trạng thái lỏng, dễ vận chuyển trong mạch.
Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng…cho tế bào
Vận chuyển chất thải từ tế bào ra ngoài
Tạo hàng rào miễn dịch bảo vệ cơ thể.
Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
?
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Tu?n 9
Ti?t 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hồng cầu
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Huyết thanh
Vỡ
Enzim
ion Ca2+
Tơ máu
Khối máu đông
Khi bị thương, đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu bịt kín vết thương.
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu.
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Ảnh hiển vi mô tả máu đông
Xơ vữa mạch máu
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
Ở người có mấy nhóm máu?
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
Trên mỗi nhóm máu có những kháng nguyên và kháng thể nào?
Có những loại kháng nguyên và kháng thể nào? Vị trí của KN, KT?
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu: A, B.
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương: (
,
gây kết dính A, gây kết dính B)
- Kháng nguyên,kháng thể trên mỗi nhóm máu:
,
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
Hoàn thành sơ đồ mối quan hệ: cho – nhận giữa các nhóm máu
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
- Kháng nguyên,kháng thể trên mỗi nhóm máu:
,
O O
A A
B B
AB AB
- Sơ đồ mối quan hệ: cho – nhận giữa các nhóm máu:
O O
A
A
B
B
AB
AB
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
2. Các nguyên tắc truyền máu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh như: virut viêm gan B, virut HIV… có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả KN A và B có truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu không có KN A và B có truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Không.
Vì: nhóm máu O có 2 loại kháng thể
gây kết dính hồng cầu.
,
Có thể truyền được.
Vì: không gây kết dính hồng cầu.
Không thể truyền được.
Vì: Nhiễm bệnh cho người được truyền máu.
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
2. Các nguyên tắc truyền máu.
Nguyên tắc truyền máu:
Trước khi truyền máu cần làm xét nghiệm để:
+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến do kết dính hồng cầu;
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
Bài tập:
2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu O và AB
D. Nhóm máu A và B
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........
Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...
Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biến
chống mất máu
tiểu cầu
tuân thủ nguyên tắc
Tu?n 9
Ti?t 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
* Nắm chắc nội dung bài học.
* Làm bài tập số 2 & 3.
* Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo.
* Đọc phần em có biết
* Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở một số lớp động vật trước.
Giờ học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và toàn thể học sinh!
Xơ vữa động mạch là một rối loạn thường gặp, trong đó động mạch bị xơ cứng. Nguyên nhân là do các mảng chất béo, cholesterol và các chất khác, được gọi chung là mảng bám, bám vào thành động mạch qua nhiều năm. Bên cạnh đó, các yếu tố về lối sống như hút thuốc lá, chế độ ăn uống nhiều chất béo, uống quá nhiều rượu, lười tập thể dục cũng góp phần làm xơ cứng động mạch và tăng lượng cholesterol trong máu. Xơ vữa động mạch có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, trong đó phổ biến nhất là bệnh cao huyết áp. Do động mạch bị xơ cứng và các mảng bám ngày càng tích tụ, dòng máu bị chặn và bởi vậy không thể vận chuyển máu hiệu quả đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Điều này khiến mô bị tổn thương hoặc chết, hay còn gọi là hoại tử.
Máu đông có thể hình thành trong động mạch và gây ra những đoạn mạch bị chặn. Nếu các mảnh của mảng bám vỡ ra từ thành động mạch và di chuyển đến các mạch máu nhỏ hơn, có thể làm tắc nghẽn dòng máu chảy đi nơi khác. Nghiêm trọng hơn, chứng phình mạch (những chỗ lồi ra trong mạch máu) hình thành do huyết áp cao có thể vỡ và khiến bệnh n
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Trường THCS Đại Hợp – Tứ Kỳ - Hải Dương
Kiểm tra bài cũ :
1. Máu có những thành phần nào? Nêu những chức năng đã học của máu?
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Nước
Chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng.
Chất thải
Tiểu cầu
Duy trì máu ở trạng thái lỏng, dễ vận chuyển trong mạch.
Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng…cho tế bào
Vận chuyển chất thải từ tế bào ra ngoài
Tạo hàng rào miễn dịch bảo vệ cơ thể.
Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
?
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Tu?n 9
Ti?t 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hồng cầu
Máu
Huyết tương
Các tế bào máu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ máu
Huyết thanh
Vỡ
Enzim
ion Ca2+
Tơ máu
Khối máu đông
Khi bị thương, đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu bịt kín vết thương.
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu.
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Ảnh hiển vi mô tả máu đông
Xơ vữa mạch máu
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
Ở người có mấy nhóm máu?
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
Trên mỗi nhóm máu có những kháng nguyên và kháng thể nào?
Có những loại kháng nguyên và kháng thể nào? Vị trí của KN, KT?
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu: A, B.
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương: (
,
gây kết dính A, gây kết dính B)
- Kháng nguyên,kháng thể trên mỗi nhóm máu:
,
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
Hoàn thành sơ đồ mối quan hệ: cho – nhận giữa các nhóm máu
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, O, AB.
- Kháng nguyên,kháng thể trên mỗi nhóm máu:
,
O O
A A
B B
AB AB
- Sơ đồ mối quan hệ: cho – nhận giữa các nhóm máu:
O O
A
A
B
B
AB
AB
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
2. Các nguyên tắc truyền máu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh như: virut viêm gan B, virut HIV… có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả KN A và B có truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu không có KN A và B có truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Không.
Vì: nhóm máu O có 2 loại kháng thể
gây kết dính hồng cầu.
,
Có thể truyền được.
Vì: không gây kết dính hồng cầu.
Không thể truyền được.
Vì: Nhiễm bệnh cho người được truyền máu.
Tu?n 9
Ti?t 15
I. ĐÔNG MÁU.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
1. Các nhóm máu ở người.
2. Các nguyên tắc truyền máu.
Nguyên tắc truyền máu:
Trước khi truyền máu cần làm xét nghiệm để:
+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến do kết dính hồng cầu;
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
Bài tập:
2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu O và AB
D. Nhóm máu A và B
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1)..........
Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)...
Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biến
chống mất máu
tiểu cầu
tuân thủ nguyên tắc
Tu?n 9
Ti?t 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
* Nắm chắc nội dung bài học.
* Làm bài tập số 2 & 3.
* Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo.
* Đọc phần em có biết
* Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở một số lớp động vật trước.
Giờ học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và toàn thể học sinh!
Xơ vữa động mạch là một rối loạn thường gặp, trong đó động mạch bị xơ cứng. Nguyên nhân là do các mảng chất béo, cholesterol và các chất khác, được gọi chung là mảng bám, bám vào thành động mạch qua nhiều năm. Bên cạnh đó, các yếu tố về lối sống như hút thuốc lá, chế độ ăn uống nhiều chất béo, uống quá nhiều rượu, lười tập thể dục cũng góp phần làm xơ cứng động mạch và tăng lượng cholesterol trong máu. Xơ vữa động mạch có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, trong đó phổ biến nhất là bệnh cao huyết áp. Do động mạch bị xơ cứng và các mảng bám ngày càng tích tụ, dòng máu bị chặn và bởi vậy không thể vận chuyển máu hiệu quả đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Điều này khiến mô bị tổn thương hoặc chết, hay còn gọi là hoại tử.
Máu đông có thể hình thành trong động mạch và gây ra những đoạn mạch bị chặn. Nếu các mảnh của mảng bám vỡ ra từ thành động mạch và di chuyển đến các mạch máu nhỏ hơn, có thể làm tắc nghẽn dòng máu chảy đi nơi khác. Nghiêm trọng hơn, chứng phình mạch (những chỗ lồi ra trong mạch máu) hình thành do huyết áp cao có thể vỡ và khiến bệnh n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)