Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Đoan |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
MÔN SINH HỌC 8
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Ngày dạy : 13-10-2015. 8A
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA BÀI DẠY :
TIẾT 15 : ĐÔNG MÁU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
NỘI DUNG:
ĐÔNG MÁU
II- CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
III. BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các thành phần cấu tạo máu?
Chức năng của hồng cầu và bạch cầu ?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Khả năng này có được là do đâu?
- Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể.
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục.
2. Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Cơ chế
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục bịt kín vết thương.
2. Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
3. Cơ chế : Tiểu cầu vỡ, giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu có trong huyết tương tạo thành tơ máu(xúc tác của phản ứng là ion Ca++ có trong huyết tương). Các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo ra khối máu đông bịt kín vết thương.
- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn.
- Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu.
- Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khó cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông.
- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?
- Làm kết tủa Ca++
- Lấy hết tơ máu.
- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?
- Giữ máu không đông để truyền máu.
Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người
-Ở người có 4 nhóm máu là : O, A, B, AB
Thành phần cấu tạo các nhóm máu
Sự kết dính hồng cầu người cho khi : A gặp
B gặp
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
Ở người có 4 nhóm máu : A, B, AB, O
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
1. Các nhóm máu ở người:
II. Các nguyên tắc truyền máu
2. Các nguyên tắc truyền máu
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
- Xét nghiệm nhóm máu truyền phù hợp
- Kiểm tra mầm bệnh
“Một giọt máu cho đi- một cuộc đời ở lại”
Em có biết ?
Ngày 7/4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam
Em có biết ?
“Hiến máu nhân đạo” là một hành động cao cả, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Bác Hồ đã nói “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”. Chỉ cần hiến một phần máu của mình bạn đã cứu được rất nhiều người trước nguy cơ mất người thân, bạn bè và trước tiên là cứu được tính mạng của chính các người bệnh đang cần đến máu
III. Bài tập đánh giá
1 - Kết nối kiến thức
2 - Hỏi đáp
3 - Cùng luyện tập
4 - Vượt thử thách
5 - Nhìn xa hơn
Trò chơi
Chia lớp làm 2 đội
Nội dung : có 5 dạng bài tập. Mỗi dạng 2 câu. Mỗi đội sẽ trả lời 1 câu. Điểm tối đa 1 câu là 10 điểm.
Luật chơi : Nếu đội trả lời đúng. Được tối đa là 10 điểm. Nếu đội trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho đội còn lại. Tùy câu trả lời mà được điểm tối đa hay không.
Kết nối kiến thức
Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong sơ đồ:
……..(2)…….
……..(3)…….
……..(1)…….
……..(4)…….
……..(5)…….
Đội 1
Điền thành phần cấu tạo các nhóm máu vào bảng sau
Các cụm từ lựa chọn : - không có - Cả A và B -
- A - Cả và -
- B
…………(1)………
…………(2)………
…………(3)………
…………(4)………
…………(5)………
…………(6)………
…………(7)………
…………(8)………
Đội 2
Hỏi đáp
Đông máu là gì ? Ý nghĩa của sự đông máu ?
Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục bịt kín vết thương.
Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Đội 1
Ở người có những nhóm máu nào ? Nêu các nguyên tắc truyền máu ?
Ở người có 4 nhóm máu là : O, A, B, AB
Các nguyên tắc truyền máu :
- Xét nghiệm nhóm máu truyền phù hợp
- Kiểm tra mầm bệnh
Đội 2
Cùng luyện tập
Tình huống 1: Nam cùng với mẹ đi ra đồng cắt lúa, không may liềm va vào tay một vết nhỏ. Lúc đầu Nam thấy máu chảy ra ngoài, sau đó ít dần rồi ngừng hẳn.
Em hãy cho biết đó là hiện tượng gì ?
Nhờ yếu tố nào trong máu mà hiện tượng đó xảy ra ? Giải thích ?
Đội 1
Tình huống 2. Hàng xóm nhà em có bác Hải làm nghề thợ mộc. Một hôm em sang chơi, đúng lúc đó bác bị cưa máy cưa vào cổ tay, máu chảy rất nhiều. Theo em có thể xử lí sơ cứu tình huống đó theo phương án nào ?
Đưa ngay đến bệnh viện
Buộc ga rô : Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vào vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu
Dùng ngón cái dò tìm và ấn động mạch làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút
A. 1 B. 1,2,3 C. 3,2,1
.
Đội 2
Vượt thử thách
Tình huống 3 . Trong một gia đình, người bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A, người con gái có nhóm máu B
- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp. Vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu ?
- Nếu người bố cần truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào ?
Đội 1
Tình huống 4 : Lấy máu của 4 bạn : Bảo, Minh, Hùng, Tuấn. Mỗi người là một nhóm máu khác nhau rồi tách ra các phần riêng biệt (huyết tương riêng và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau :
Đội 2
Huyết tương
Hồng cầu
Hãy xác định nhóm máu của 4 bạn trên
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị kết dính
Dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị kết dính
Bảo : nhóm máu O Hùng : nhóm máu A(hoặc B)
Minh: nhóm máu AB Tuấn : nhóm máu B(hoặc A)
Nhìn xa hơn
1. Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ?
2. Vì sao khi bị đỉa cắn, máu chảy ra lại lâu bị đông ?
3. Ý nghĩa của việc hiến máu nhân đạo là gì ?
Nhìn xa hơn
Về nhà:
Học thuộc bài
Hoàn thành nội dung sách bài tập
Xem trước bài mới:
Kính chúc các thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tập tốt
Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.
Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.
Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat…
Thành phần cấu tạo các nhóm máu
Sự kết dính hồng cầu người cho khi : A gặp
B gặp
MÔN SINH HỌC 8
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Ngày dạy : 13-10-2015. 8A
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUA BÀI DẠY :
TIẾT 15 : ĐÔNG MÁU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
NỘI DUNG:
ĐÔNG MÁU
II- CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
III. BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các thành phần cấu tạo máu?
Chức năng của hồng cầu và bạch cầu ?
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Khả năng này có được là do đâu?
- Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể.
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục.
2. Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Cơ chế
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục bịt kín vết thương.
2. Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
3. Cơ chế : Tiểu cầu vỡ, giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu có trong huyết tương tạo thành tơ máu(xúc tác của phản ứng là ion Ca++ có trong huyết tương). Các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo ra khối máu đông bịt kín vết thương.
- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn.
- Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu.
- Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khó cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông.
- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?
- Làm kết tủa Ca++
- Lấy hết tơ máu.
- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?
- Giữ máu không đông để truyền máu.
Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người
-Ở người có 4 nhóm máu là : O, A, B, AB
Thành phần cấu tạo các nhóm máu
Sự kết dính hồng cầu người cho khi : A gặp
B gặp
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
Ở người có 4 nhóm máu : A, B, AB, O
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
1. Các nhóm máu ở người:
II. Các nguyên tắc truyền máu
2. Các nguyên tắc truyền máu
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người:
2. Các nguyên tắc truyền máu:
- Xét nghiệm nhóm máu truyền phù hợp
- Kiểm tra mầm bệnh
“Một giọt máu cho đi- một cuộc đời ở lại”
Em có biết ?
Ngày 7/4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam
Em có biết ?
“Hiến máu nhân đạo” là một hành động cao cả, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Bác Hồ đã nói “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”. Chỉ cần hiến một phần máu của mình bạn đã cứu được rất nhiều người trước nguy cơ mất người thân, bạn bè và trước tiên là cứu được tính mạng của chính các người bệnh đang cần đến máu
III. Bài tập đánh giá
1 - Kết nối kiến thức
2 - Hỏi đáp
3 - Cùng luyện tập
4 - Vượt thử thách
5 - Nhìn xa hơn
Trò chơi
Chia lớp làm 2 đội
Nội dung : có 5 dạng bài tập. Mỗi dạng 2 câu. Mỗi đội sẽ trả lời 1 câu. Điểm tối đa 1 câu là 10 điểm.
Luật chơi : Nếu đội trả lời đúng. Được tối đa là 10 điểm. Nếu đội trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho đội còn lại. Tùy câu trả lời mà được điểm tối đa hay không.
Kết nối kiến thức
Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong sơ đồ:
……..(2)…….
……..(3)…….
……..(1)…….
……..(4)…….
……..(5)…….
Đội 1
Điền thành phần cấu tạo các nhóm máu vào bảng sau
Các cụm từ lựa chọn : - không có - Cả A và B -
- A - Cả và -
- B
…………(1)………
…………(2)………
…………(3)………
…………(4)………
…………(5)………
…………(6)………
…………(7)………
…………(8)………
Đội 2
Hỏi đáp
Đông máu là gì ? Ý nghĩa của sự đông máu ?
Đông máu là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục bịt kín vết thương.
Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
Đội 1
Ở người có những nhóm máu nào ? Nêu các nguyên tắc truyền máu ?
Ở người có 4 nhóm máu là : O, A, B, AB
Các nguyên tắc truyền máu :
- Xét nghiệm nhóm máu truyền phù hợp
- Kiểm tra mầm bệnh
Đội 2
Cùng luyện tập
Tình huống 1: Nam cùng với mẹ đi ra đồng cắt lúa, không may liềm va vào tay một vết nhỏ. Lúc đầu Nam thấy máu chảy ra ngoài, sau đó ít dần rồi ngừng hẳn.
Em hãy cho biết đó là hiện tượng gì ?
Nhờ yếu tố nào trong máu mà hiện tượng đó xảy ra ? Giải thích ?
Đội 1
Tình huống 2. Hàng xóm nhà em có bác Hải làm nghề thợ mộc. Một hôm em sang chơi, đúng lúc đó bác bị cưa máy cưa vào cổ tay, máu chảy rất nhiều. Theo em có thể xử lí sơ cứu tình huống đó theo phương án nào ?
Đưa ngay đến bệnh viện
Buộc ga rô : Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vào vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu
Dùng ngón cái dò tìm và ấn động mạch làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút
A. 1 B. 1,2,3 C. 3,2,1
.
Đội 2
Vượt thử thách
Tình huống 3 . Trong một gia đình, người bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A, người con gái có nhóm máu B
- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp. Vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu ?
- Nếu người bố cần truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào ?
Đội 1
Tình huống 4 : Lấy máu của 4 bạn : Bảo, Minh, Hùng, Tuấn. Mỗi người là một nhóm máu khác nhau rồi tách ra các phần riêng biệt (huyết tương riêng và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau :
Đội 2
Huyết tương
Hồng cầu
Hãy xác định nhóm máu của 4 bạn trên
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị kết dính
Dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị kết dính
Bảo : nhóm máu O Hùng : nhóm máu A(hoặc B)
Minh: nhóm máu AB Tuấn : nhóm máu B(hoặc A)
Nhìn xa hơn
1. Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ?
2. Vì sao khi bị đỉa cắn, máu chảy ra lại lâu bị đông ?
3. Ý nghĩa của việc hiến máu nhân đạo là gì ?
Nhìn xa hơn
Về nhà:
Học thuộc bài
Hoàn thành nội dung sách bài tập
Xem trước bài mới:
Kính chúc các thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tập tốt
Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.
Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.
Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat…
Thành phần cấu tạo các nhóm máu
Sự kết dính hồng cầu người cho khi : A gặp
B gặp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)