Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Diệp Mỹ Uyên |
Ngày 01/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu ở người
Các nhóm máu được phân loại như thế nào?
Máu con người được chia làm nhiều nhóm dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu. Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B và yếu tố Rhesus (Rh). Máu của mỗi nhóm có thể có kháng thể chống lại những nhóm kia. Do đó, khi truyền máu khác nhóm vào, kháng thể của người nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể.
Sơ đồ hệ nhóm máu ABO
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Kháng nguyên và kháng thể
Kháng thể là các phân tử quan trọng mà hệ thống miễn dịch của chúng ta sản sinh ra để giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân xâm nhập bên ngoài như vi khuẩn và virus. Các vi khuẩn và virus này cũng có thể được hình thành để đáp ứng các nhóm máu khác nhau
Nói chung, kháng nguyên là "bất kỳ chất nào mà hệ thống miễn dịch có thể đáp ứng". Màng của mỗi tế bào hồng cầu chứa hàng triệu kháng nguyên bị hệ thống miễn dịch bỏ qua, mặc dù hệ thống miễn dịch sẽ tấn công bất kỳ tế bào hồng cầu nào có chứa kháng nguyên khác với các tế bào tự kháng nguyên của chúng.
Nói chung, kháng nguyên là "bất kỳ chất nào mà hệ thống miễn dịch có thể đáp ứng".
Trường hợp Rh
Hầu hết mọi người (khoảng 85% loài người) có một loại protein đặc biệt trên các tế bào máu, được gọi là yếu tố Rh. Những trường hợp này gọi là Rh+ (có nhóm máu dương tính Rh). Những người thiếu yếu tố Rh, được gọi là Rh- (có nhóm máu máu âm tính Rh).
Bạn có biết??
Các nhà khoa học tin rằng việc tổ tiên loài người thích nghi với các bệnh truyền nhiễm ra sao là nguyên nhân sinh ra các nhóm máu khác nhau. Ví dụ, bệnh sốt rét dường như là nguyên nhân chính tạo ra nhóm máu O, nhóm máu này phổ biến hơn ở châu Phi và các khu vực của thế giới từng phải chịu gánh nặng bệnh sốt rét. Trong nhiều trường hợp các tế bào nhiễm bệnh sốt rét không thể tấn công vào các tế bào của nhóm máu O hoặc các tế bào nhóm máu B. Kết quả là những người có nhóm máu O có sức đề kháng tốt hơn với bệnh sốt rét.
II. Các nguyên tắc truyền máu:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
Truyền từ từ
Vậy việc hiến máu có có gây tác hại hay không?
– Có người sợ rằng hiến máu sẽ làm cơ thể yếu đi, hay hiến máu xong sẽ mập lên,… nhưng điều này là KHÔNG ĐÚNG. Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ không có hại cho sức khoẻ của bạn. Về mặt lợi ích sinh lý của việc hiến máu: có lợi cho những người có quá nhiều hồng cầu, quá nhiều sắt (giảm nguy cơ ung thư và bệnh tim) hoặc trong một số điều kiện đặc biệt máu quá đặc. Trong những trường hợp này, lấy bớt máu đi là một chỉ định điều trị.
Bạn sẽ cứu sống được 3 người với mỗi lần hiến máu (350ml/lần), và hiến máu còn tuyệt vời đến mức không chỉ có lợi cho người nhận mà còn có lợi cho người hiến.
1. Các nhóm máu ở người
Các nhóm máu được phân loại như thế nào?
Máu con người được chia làm nhiều nhóm dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu. Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B và yếu tố Rhesus (Rh). Máu của mỗi nhóm có thể có kháng thể chống lại những nhóm kia. Do đó, khi truyền máu khác nhóm vào, kháng thể của người nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể.
Sơ đồ hệ nhóm máu ABO
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
gây kết dính A
gây kết dính B
Kháng nguyên và kháng thể
Kháng thể là các phân tử quan trọng mà hệ thống miễn dịch của chúng ta sản sinh ra để giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân xâm nhập bên ngoài như vi khuẩn và virus. Các vi khuẩn và virus này cũng có thể được hình thành để đáp ứng các nhóm máu khác nhau
Nói chung, kháng nguyên là "bất kỳ chất nào mà hệ thống miễn dịch có thể đáp ứng". Màng của mỗi tế bào hồng cầu chứa hàng triệu kháng nguyên bị hệ thống miễn dịch bỏ qua, mặc dù hệ thống miễn dịch sẽ tấn công bất kỳ tế bào hồng cầu nào có chứa kháng nguyên khác với các tế bào tự kháng nguyên của chúng.
Nói chung, kháng nguyên là "bất kỳ chất nào mà hệ thống miễn dịch có thể đáp ứng".
Trường hợp Rh
Hầu hết mọi người (khoảng 85% loài người) có một loại protein đặc biệt trên các tế bào máu, được gọi là yếu tố Rh. Những trường hợp này gọi là Rh+ (có nhóm máu dương tính Rh). Những người thiếu yếu tố Rh, được gọi là Rh- (có nhóm máu máu âm tính Rh).
Bạn có biết??
Các nhà khoa học tin rằng việc tổ tiên loài người thích nghi với các bệnh truyền nhiễm ra sao là nguyên nhân sinh ra các nhóm máu khác nhau. Ví dụ, bệnh sốt rét dường như là nguyên nhân chính tạo ra nhóm máu O, nhóm máu này phổ biến hơn ở châu Phi và các khu vực của thế giới từng phải chịu gánh nặng bệnh sốt rét. Trong nhiều trường hợp các tế bào nhiễm bệnh sốt rét không thể tấn công vào các tế bào của nhóm máu O hoặc các tế bào nhóm máu B. Kết quả là những người có nhóm máu O có sức đề kháng tốt hơn với bệnh sốt rét.
II. Các nguyên tắc truyền máu:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
Truyền từ từ
Vậy việc hiến máu có có gây tác hại hay không?
– Có người sợ rằng hiến máu sẽ làm cơ thể yếu đi, hay hiến máu xong sẽ mập lên,… nhưng điều này là KHÔNG ĐÚNG. Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ không có hại cho sức khoẻ của bạn. Về mặt lợi ích sinh lý của việc hiến máu: có lợi cho những người có quá nhiều hồng cầu, quá nhiều sắt (giảm nguy cơ ung thư và bệnh tim) hoặc trong một số điều kiện đặc biệt máu quá đặc. Trong những trường hợp này, lấy bớt máu đi là một chỉ định điều trị.
Bạn sẽ cứu sống được 3 người với mỗi lần hiến máu (350ml/lần), và hiến máu còn tuyệt vời đến mức không chỉ có lợi cho người nhận mà còn có lợi cho người hiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diệp Mỹ Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)