Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Chia sẻ bởi Võ Minh Quân |
Ngày 01/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
inh ọc
Chào mừng quý thầy cô
TRƯỜNG THCS THẠNH HƯNG
8
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Máu gồm các thành phần nào?
A.
Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B.
Huyết tương và các tế bào máu
C.
Huyết tương và hồng cầu
D.
Các tế bào máu và nước
Hồng cầu có chức năng gì?
A.
Giữ cho máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch
B.
Vận chuyển O2 và CO2
C.
Tham gia bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn vi rút
D.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải của tế bào
Bạch cầu có chức năng gì?
A.
Giữ cho máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch
B.
Vận chuyển O2 và CO2
C.
Tham gia bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút
D.
Miễn dịch
Cơ thể người có khoảng 70ml máu/kg cân nặng, như vậy, một người 50kg có khoảng 3.500ml máu.
Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút thì chậm dần rồi ngừng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ của cơ thể. Khả năng này có được là do đâu?
BÀI 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15
*Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể
*Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
MỤC TIÊU BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ĐÔNG MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Các nhóm máu ở người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua vết thương ở trạng thái gì?
-> Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua vết thương ở trạng thái lỏng
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái gì?
-> Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái rắn (vón lại thành cục)
Trạng thái vón cục ở thể rắn của máu chính là máu đã bị đông.
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Vậy em hãy cho biết đông máu là gì?
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
Quan sát sơ đồ sau
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
Em hãy trình bày cơ chế đông máu?
2+
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
Quan sát sơ đồ, kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm (3 phút) trả lời câu hỏi
1. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Cơ chế: SGK trang 48
Ca 2+
1. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
-> Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Hình ảnh tiểu cầu
2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
-> Búi tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Khối máu đông bịt kín vết thương
3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
-> Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
-> Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu thành tơ máu để tạo thành cục máu đông.
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
- Cơ chế: SGK trang 48
- Ý nghĩa: Giúp bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị thương chảy máu
Ca 2+
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã xử lí hay được xử lí như thế nào?
Phương pháp nhanh chóng nhất để cầm máu là đè chặt vết thương đừng cho chảy máu ra. Hãy dùng một miếng băng vải hay bông gòn đặt lên vết thương đang chảy máu rồi đè mạnh xuống không cho máu chảy. Nếu không có sẵn những thứ này, bạn dùng ngón tay đè lên vết thương cũng được. Việc này sẽ làm máu ngưng chảy trong vòng 1-2 phút.
Phòng tránh để không bị đông máu trong mạch
Tập thể dục thể thao
Kiểm tra tim mạch
Không hút thuốc lá,
uống rượu bia
Dùng thực phẩm tốt cho sức khoẻ
Bệnh máu khó đông
Nghỉ ngơi, băng bó
Chườm lạnh
Đưa đến bác sĩ
Túi dự trữ máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Ý tưởng truyền máu vào mạch máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương, chỉ bắt đầu từ thế kỉ XVII. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Chỉ đến đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ – Nhà khoa học người Áo gốc Do thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu các nhóm không phù hợp. Ông đã được giải Nôben năm 1930.
Karl Landsteiner (1868 - 1943)
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Nghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ và trả lời câu hỏi
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Ở người có những nhóm máu nào?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Đặc điểm các nhóm máu ở người?
Người có 4 nhóm máu
Kháng thể
Kháng thể
Kháng nguyên A
Kháng nguyên B
dính
dính
HUYẾT TƯƠNG
HỒNG CẦU
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
gây kết dính A
gây kết dính B
Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
* Sơ đồ truyền máu:
AA
Thảo luận nhóm (2 phút)
Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
* Sơ đồ truyền máu :
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Nếu:
A gặp
hoặc
B gặp
Hồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- > Khi người bị mất máu do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến cơ thể thiếu máu thì cần truyền máu
Khi nào cần truyền máu?
1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
-> Không. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
-> Được. Vì không bị kết dính hồng cầu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
-> Không. Vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
- Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận
- Truyền máu không có mầm bệnh
- Truyền từ từ
Máu có nhiều thành phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn được đổi mới hàng ngày.Lượng máu trong cơ thể mỗi con người khoảng 70ml/kg cân nặng, như vậy, một người 50kg có khoảng 3.500ml máu, người 65kg có khoảng 4.500ml.
Qua nghiên cứu và thực tế đã chứng minh, nếu bạn hiến dưới 1/10 máu trong cơ thể (từ 350 – 450ml) theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc thì hoàn toàn không có hại cho sức khỏe. Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể. Sau đó, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ nhanh hơn so bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3-4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4
là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
CỦNG CỐ
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
* Sơ đồ truyền máu :
AA
AB AB
BB
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
- Cơ chế: SGK trang 48
- Ý nghĩa: Giúp bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị thương chảy máu
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận
- Truyền máu không có mầm bệnh
- Truyền từ từ
Ca 2+
Quá trình đông máu chủ yếu liên quan đến hoạt động của tế bào máu nào?
A
B
C
D
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Cả a, b, c đúng
Người có nhóm máu AB có thể nhận máu từ người cho có nhóm máu nào sau đây?
A
B
C
D
Nhóm A và nhóm O
Nhóm B và nhóm AB
Nhóm O và nhóm AB
Câu A và B đúng
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời CH SGK trang 50
Chuẩn bị bài mới. Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
+ Tuần hoàn máu
+ Lưu thông bạch huyết
Chúc Quý Thầy Cô Dồi Dào Sức Khỏe
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chào mừng quý thầy cô
TRƯỜNG THCS THẠNH HƯNG
8
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Máu gồm các thành phần nào?
A.
Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B.
Huyết tương và các tế bào máu
C.
Huyết tương và hồng cầu
D.
Các tế bào máu và nước
Hồng cầu có chức năng gì?
A.
Giữ cho máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch
B.
Vận chuyển O2 và CO2
C.
Tham gia bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn vi rút
D.
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải của tế bào
Bạch cầu có chức năng gì?
A.
Giữ cho máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch
B.
Vận chuyển O2 và CO2
C.
Tham gia bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút
D.
Miễn dịch
Cơ thể người có khoảng 70ml máu/kg cân nặng, như vậy, một người 50kg có khoảng 3.500ml máu.
Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút thì chậm dần rồi ngừng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ của cơ thể. Khả năng này có được là do đâu?
BÀI 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15
*Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể
*Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
MỤC TIÊU BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ĐÔNG MÁU
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Các nhóm máu ở người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua vết thương ở trạng thái gì?
-> Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua vết thương ở trạng thái lỏng
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái gì?
-> Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái rắn (vón lại thành cục)
Trạng thái vón cục ở thể rắn của máu chính là máu đã bị đông.
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Vậy em hãy cho biết đông máu là gì?
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
Quan sát sơ đồ sau
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
Em hãy trình bày cơ chế đông máu?
2+
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
Quan sát sơ đồ, kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm (3 phút) trả lời câu hỏi
1. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Cơ chế: SGK trang 48
Ca 2+
1. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
-> Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Hình ảnh tiểu cầu
2. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
-> Búi tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Khối máu đông bịt kín vết thương
3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
-> Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
-> Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu thành tơ máu để tạo thành cục máu đông.
Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu
Ca 2+
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu:
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
- Cơ chế: SGK trang 48
- Ý nghĩa: Giúp bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị thương chảy máu
Ca 2+
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã xử lí hay được xử lí như thế nào?
Phương pháp nhanh chóng nhất để cầm máu là đè chặt vết thương đừng cho chảy máu ra. Hãy dùng một miếng băng vải hay bông gòn đặt lên vết thương đang chảy máu rồi đè mạnh xuống không cho máu chảy. Nếu không có sẵn những thứ này, bạn dùng ngón tay đè lên vết thương cũng được. Việc này sẽ làm máu ngưng chảy trong vòng 1-2 phút.
Phòng tránh để không bị đông máu trong mạch
Tập thể dục thể thao
Kiểm tra tim mạch
Không hút thuốc lá,
uống rượu bia
Dùng thực phẩm tốt cho sức khoẻ
Bệnh máu khó đông
Nghỉ ngơi, băng bó
Chườm lạnh
Đưa đến bác sĩ
Túi dự trữ máu
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Ý tưởng truyền máu vào mạch máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương, chỉ bắt đầu từ thế kỉ XVII. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Chỉ đến đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ – Nhà khoa học người Áo gốc Do thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu các nhóm không phù hợp. Ông đã được giải Nôben năm 1930.
Karl Landsteiner (1868 - 1943)
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Nghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ và trả lời câu hỏi
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
Ở người có những nhóm máu nào?
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Đặc điểm các nhóm máu ở người?
Người có 4 nhóm máu
Kháng thể
Kháng thể
Kháng nguyên A
Kháng nguyên B
dính
dính
HUYẾT TƯƠNG
HỒNG CẦU
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
gây kết dính A
gây kết dính B
Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
* Sơ đồ truyền máu:
AA
Thảo luận nhóm (2 phút)
Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
* Sơ đồ truyền máu :
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Nếu:
A gặp
hoặc
B gặp
Hồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- > Khi người bị mất máu do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến cơ thể thiếu máu thì cần truyền máu
Khi nào cần truyền máu?
1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
-> Không. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?
-> Được. Vì không bị kết dính hồng cầu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
-> Không. Vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Dựa vào bảng sau, trả lời các câu hỏi
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II. Các nguyên tắc truyền máu:
1. Các nhóm máu người
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
- Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận
- Truyền máu không có mầm bệnh
- Truyền từ từ
Máu có nhiều thành phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn được đổi mới hàng ngày.Lượng máu trong cơ thể mỗi con người khoảng 70ml/kg cân nặng, như vậy, một người 50kg có khoảng 3.500ml máu, người 65kg có khoảng 4.500ml.
Qua nghiên cứu và thực tế đã chứng minh, nếu bạn hiến dưới 1/10 máu trong cơ thể (từ 350 – 450ml) theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc thì hoàn toàn không có hại cho sức khỏe. Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể. Sau đó, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ nhanh hơn so bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3-4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4
là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
CỦNG CỐ
I. Đông máu:
II. Các nguyên tắc truyền máu:
* Sơ đồ truyền máu :
AA
AB AB
BB
Tiết 15 : Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
- Đông máu là máu không ở trạng thái lỏng mà vón lại thành cục
- Cơ chế: SGK trang 48
- Ý nghĩa: Giúp bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị thương chảy máu
1. Các nhóm máu người
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là: A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B).
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận
- Truyền máu không có mầm bệnh
- Truyền từ từ
Ca 2+
Quá trình đông máu chủ yếu liên quan đến hoạt động của tế bào máu nào?
A
B
C
D
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Cả a, b, c đúng
Người có nhóm máu AB có thể nhận máu từ người cho có nhóm máu nào sau đây?
A
B
C
D
Nhóm A và nhóm O
Nhóm B và nhóm AB
Nhóm O và nhóm AB
Câu A và B đúng
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời CH SGK trang 50
Chuẩn bị bài mới. Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
+ Tuần hoàn máu
+ Lưu thông bạch huyết
Chúc Quý Thầy Cô Dồi Dào Sức Khỏe
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)