Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ bởi Lê Khắc Thận | Ngày 09/05/2019 | 162

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI
Chào qúy thầy cô
và các em học sinh yêu quí!
Người thực hiện :Trương Thanh Tùng
Đập đá Côn Lôn
Ngữ Văn lớp 8
Người thực hiện: Lê Văn Sơn
Phan Châu Trinh
I Giới thiệu chung:
1: Tác giả:



1 Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở Tây
Lộc,Hà Nông, Quảng Nam.
- Là người đề xướng dân chủ, đòi
bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở
Việt Nam
2/Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Phan Châu Trinh bị đày ra Côn Đảo vì
“mang tội” khởi xướng phong trào chống
thuế ở Trung Kỳ.
b. Thể thơ:
Thất ngôn bát cú.
c. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm.




Đập đá Côn Lôn
Phan Châu Trinh (chữ Hán: 潘周楨; còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926) là một nhà thơ, nhà văn, chí sĩ yêu nước thời cận đại của Việt Nam, người mở đầu cho phong trào Duy Tân và có công lớn trong việc lập Đông Kinh Nghĩa Thục.
han Châu Trinh còn có hiệu là Tây Hồ, Hy Mã , tự là Tử Cán. Ông sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ nay thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Thân sinh là Phan Văn Bình, một võ quan nhỏ, từng tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương, nhưng về sau trở thành nạn nhân của sự chia rẽ nội bộ.
Năm 1885, thân phụ ông mất khi ông mới 13 tuổi. Năm 1892, ông đi học và nổi tiếng học giỏi. Bạn cùng học với ông là Huỳnh Thúc Kháng (kém ông 4 tuổi).
Đập đá Côn Lôn
II Đọc hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu:
a/ Nội dung
tư thế con người trong không gian
ở đảo.
nặng nhọc, vất vả.
không gian: trơ trọi, vắng vẻ;
làm việc dưới sự canh gác nghiêm
giặc của kẻ thù, là lao động khổ sai.
phi thường, lớn lao
nói quá.
- Câu 1:
*Miêu tả bối cảnh không gian tạo nên tư thế con người giữa biển trời Côn Đảo.
- Ba câu sau:
*Miêu tả chân thực công việc lao động nặng nhọc.
*Vừa khắc hoạ tầm vóc to lớn của người anh hùng với những hoạt động phi thường.
b/ Nghệ thuật
Cách nói quá làm nổi bật sức mạnh to
lớn của con người.
Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của con người dám coi thường thử thách, gian nan.
Qua việc miêu tả của tác giả, ta hình dung
ra công việc và tầm vóc người tù CM như
thế nào?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắc son .
Những kẻ vá trời khi lỡ bước ,
Gian nan chi kể việc con con !
Đối nhau:
sự gian nan >< ý chí chiến đấu.
 người có những việc làm, mưu đồ to lớn.
 đối lập nhau.
2. Bốn câu cuối:
- Phép đối ý trong câu 5 và 6:
sự gian nan ý chí chiến đấu bền
sức chịu đựng > < bĩ của người CM
Nhà tù là nơi rèn luyện thể chất và
tinh thần cách mạng
Cặp câu 7, 8 có sự đối lập:
Giữa chí lớn của người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách “việc con con” trên chặng đường CM.
Người làm việc lớn thường xem nhẹ
gian khổ.
Qua bài thơ cho em hình dung
về người tù CM như thế nào?
Đập đá Côn Lôn
Hình ảnh minh họa
BÀI TẬP
Đ
Đ
S
Đ
III. Tổng kết:
Đập đá Côn Lôn
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu
hào hùng.
-Giúp ta cảm nhận một hinh tượng đẹp
lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng
cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng
vẫn không sờn lòng đổi chí.
IV. Luyện Tập
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và bài Đập Đá Côn Lôn ,em hãy trình bày lại cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng lãng nạm của nhà nho yêu nước.
V. Dặn dò:
-Học thuộc lòng bài thơ và bài học
-Soạn bài “ Muốn làm thằng cuội”.
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
20-11
CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khắc Thận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)