Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngát |
Ngày 09/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
2/Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì?
2/Qua bài thơ, cảm nhận được phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường, bất khuất của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và sức lôi cuốn mạnh mẽ của một giọng thơ hào hùng
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
Hình ảnh Côn Đảo ngày nay nhìn từ xa
Côn Đảo nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đập đá ở côn lôn
Điểm du lịch Côn Đảo hôm nay
Phan Châu Trinh
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
I. Tìm hiểu chung:
2.Tác phẩm:
Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo.
1.Tác giả:
Phan Châu Trinh(1872-1926) biệt hiệu Hi Mã, quê ở tỉnh Quảng Nam.
Tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX.
Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Đập Đá ở côn lôn
1. Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926) biệt hiệu Hi Mã quê ở tỉnh Quảng Nam.
- Ông tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX.
- Thơ văn cuả ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Phan Châu Trinh và các chí sĩ yêu nước
Tiết 58 :
Phan Châu Trinh
2. Tác phẩm:
Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo
I.Tìm hiểu chung:
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm bốn phần.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
Chữ cuối câu 1,2,4,6,8 vần với nhau.
Phép đối: câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
Bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm mấy phần?
Phép đối và cách hiệp vần trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật như thế nào?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
1.Hai câu đề:
Giọng thơ khẩu khí mạnh mẽ, ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời của người chí sĩ cách mạng.
Em thử đọc một câu ca dao hoặc câu thơ nói về chí làm trai.
Làm trai cho đáng nên trai,
Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài đoài tan.
(Ca dao)
Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
(Chí anh hùng – Nguyễn Công Trứ )
Làm trai trong cõi thế gian,
Phò đời cứu nước, phơi gan anh hùng.
(Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Em hãy nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ này.
Với giọng thơ khẩu khí mạnh mẽ, hai câu thơ thể hiện khí phách gì của người chí sĩ cách mạng?.
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ này?
Phép đối,
lối nói khoa trương
Phép đối,
lối nói khoa trương
Xách búa > < ra tay
Đánh tan > < đập bể
Năm bảy đống > < mấy trăm hòn
Qua hai câu thơ tác giả khắc họa tầm vóc của người tù, người anh hùng như thế nào?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Tháng ngày > < mưa nắng
Thân sành sỏi > < dạ sắt son
Phép đối
Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ này?
Hai câu luận thể hiện điều gì?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Sự đối lập giữa chí lớn, giữa những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải chịu đựng
Kẻ vá trời ở đây chỉ ai? Việc con con là việc như thế nào?
Hai câu thơ nói lên điều gì?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
5.Ý nghĩa văn bản:
Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Sự đối lập giữa chí lớn, giữa những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải chịu đựng
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ, khoa trương.
* Ghi nhớ (sgk/150)
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
Ghi nhớ
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng diễn cảm bài thơ
Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân.
Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các dấu câu.
Tiết 58 :
Đập đá ở côn lôn
( Phan Châu Trinh )
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Điểm du lịch Côn Đảo hôm nay
Tiết 58:
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Hai câu đề:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sẵn sàng chấp nhận thử thách , sống hiên ngang
Hai câu thực:
Quyết tâm sắt đá , chí khí hào hùng không lùi bước trước mọi gian khổ hy sinh.
Hai câu luận:
Khí phách, ý chí quyết tâm, sức mạnh phi thường của người chiến sĩ cách mạng.
Hai câu kết:
Dũng khí hiên ngang và lòng tự tin, lạc quan của nhà chiến sĩ.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Đập Đá ở côn lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hiệu là Tây Hồ ,biệt hiệu Hi Mã, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam .
- Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương.
- Thơ văn ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân tộc.
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Phan Châu Trinh và các chí sĩ yêu nước
Tiết 58 :
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Những tác phẩm chính:
( Phan Châu Trinh )
Tuyển Tập
Bút tích của Phan Châu Trinh
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Đập Đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh )
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 58:
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Hai câu đề:
Đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy lở núi non
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
Phóng đại - khoa trương
Làm trai cho đáng nên trai Xuông đông đông tĩnh lên Đoài đoài tan (Ca dao)
Chí làm trai Nam, Bắc, Đông , Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. (Chí anh hùng - Ng. Công Trứ)
Làm trai trong cõi thế gian Phò đời cứu nước phơi gan anh hùng. (Lục Vân Tiên - Ng .Đình Chiểu)
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
2/Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì?
2/Qua bài thơ, cảm nhận được phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường, bất khuất của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và sức lôi cuốn mạnh mẽ của một giọng thơ hào hùng
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
Hình ảnh Côn Đảo ngày nay nhìn từ xa
Côn Đảo nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đập đá ở côn lôn
Điểm du lịch Côn Đảo hôm nay
Phan Châu Trinh
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
I. Tìm hiểu chung:
2.Tác phẩm:
Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo.
1.Tác giả:
Phan Châu Trinh(1872-1926) biệt hiệu Hi Mã, quê ở tỉnh Quảng Nam.
Tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX.
Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Đập Đá ở côn lôn
1. Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926) biệt hiệu Hi Mã quê ở tỉnh Quảng Nam.
- Ông tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX.
- Thơ văn cuả ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Phan Châu Trinh và các chí sĩ yêu nước
Tiết 58 :
Phan Châu Trinh
2. Tác phẩm:
Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo
I.Tìm hiểu chung:
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm bốn phần.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
Chữ cuối câu 1,2,4,6,8 vần với nhau.
Phép đối: câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
Bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm mấy phần?
Phép đối và cách hiệp vần trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật như thế nào?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
1.Hai câu đề:
Giọng thơ khẩu khí mạnh mẽ, ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời của người chí sĩ cách mạng.
Em thử đọc một câu ca dao hoặc câu thơ nói về chí làm trai.
Làm trai cho đáng nên trai,
Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài đoài tan.
(Ca dao)
Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
(Chí anh hùng – Nguyễn Công Trứ )
Làm trai trong cõi thế gian,
Phò đời cứu nước, phơi gan anh hùng.
(Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Em hãy nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ này.
Với giọng thơ khẩu khí mạnh mẽ, hai câu thơ thể hiện khí phách gì của người chí sĩ cách mạng?.
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ này?
Phép đối,
lối nói khoa trương
Phép đối,
lối nói khoa trương
Xách búa > < ra tay
Đánh tan > < đập bể
Năm bảy đống > < mấy trăm hòn
Qua hai câu thơ tác giả khắc họa tầm vóc của người tù, người anh hùng như thế nào?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Tháng ngày > < mưa nắng
Thân sành sỏi > < dạ sắt son
Phép đối
Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ này?
Hai câu luận thể hiện điều gì?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Sự đối lập giữa chí lớn, giữa những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải chịu đựng
Kẻ vá trời ở đây chỉ ai? Việc con con là việc như thế nào?
Hai câu thơ nói lên điều gì?
Đập Đá ở Côn Lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
Phan Châu Trinh
5.Ý nghĩa văn bản:
Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng thể hiện khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
Khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắt son.
Sự đối lập giữa chí lớn, giữa những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải chịu đựng
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ, khoa trương.
* Ghi nhớ (sgk/150)
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
Ghi nhớ
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng diễn cảm bài thơ
Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân.
Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các dấu câu.
Tiết 58 :
Đập đá ở côn lôn
( Phan Châu Trinh )
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Điểm du lịch Côn Đảo hôm nay
Tiết 58:
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Hai câu đề:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sẵn sàng chấp nhận thử thách , sống hiên ngang
Hai câu thực:
Quyết tâm sắt đá , chí khí hào hùng không lùi bước trước mọi gian khổ hy sinh.
Hai câu luận:
Khí phách, ý chí quyết tâm, sức mạnh phi thường của người chiến sĩ cách mạng.
Hai câu kết:
Dũng khí hiên ngang và lòng tự tin, lạc quan của nhà chiến sĩ.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Đập Đá ở côn lôn
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hiệu là Tây Hồ ,biệt hiệu Hi Mã, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam .
- Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương.
- Thơ văn ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân tộc.
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Phan Châu Trinh và các chí sĩ yêu nước
Tiết 58 :
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Những tác phẩm chính:
( Phan Châu Trinh )
Tuyển Tập
Bút tích của Phan Châu Trinh
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Đập Đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh )
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 58:
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
( Phan Châu Trinh )
Đập Đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Hai câu đề:
Đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy lở núi non
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
Phóng đại - khoa trương
Làm trai cho đáng nên trai Xuông đông đông tĩnh lên Đoài đoài tan (Ca dao)
Chí làm trai Nam, Bắc, Đông , Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. (Chí anh hùng - Ng. Công Trứ)
Làm trai trong cõi thế gian Phò đời cứu nước phơi gan anh hùng. (Lục Vân Tiên - Ng .Đình Chiểu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)