Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ bởi Nhật Duy | Ngày 09/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẤY CÔ VÊ DỰ GIỜ LỚP 8C!
Người thực hiện: Trần Thị Như
Giáo viên: Trường THCS Hoa lư






Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 57:
Văn bản:
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
1. Tác giả
I. Tìm hiểu chung
Nêu một vài nét về tác giả Phan Châu Trinh?

Ông là chí sĩ yêu nước đề xướng phong trào dân chủ, đòi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở nước ta đầu thế kỉ XX.
Năm 1906 Phan Châu Trinh khởi xướng phong trào Duy Tân chủ trương không bao động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí,cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hóa.
 Năm1908 Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bắt giam và đày ra Côn Đảo.
Năm 1911, ông được trả tự do và sang Pháp hoạt động.
Năm1926 sau một thời gian về nước ông lâm bệnh nặng và qua đời tại Sài Gòn.

- Ông là người có tài văn chương.Văn chính luận của ông có giong điệu hùng hồn đanh thép, thơ trữ tình thẫm đẫm lòng yêu nước như: Tây Hồ Thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng – tê thi tập,…
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
1. Tác giả
I. Tìm hiểu chung
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
Đám tang Phan Châu Trinh
1. Tác giả
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Đầu 1908, nhân dân trung kỳ nổi dậy chống sưu thuế,Phan Chu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai.
- Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được sáng tác trong khoảng thời gian này.
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc - chú thích.
Đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang
tàng, hào hùng.
Nhịp thơ 4/3. Chú ý các từ láy “lừng lẫy”,
“rành rỏi”, “con con.”
Dập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng gi?a đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan nam bảy đống,
Ra tay đập bể mấy tram hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Nh?ng kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
Ngạo nghễ, lẫm liệt
Ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
Ý nói tinh thần cứng cỏi, kiên trung, không sờn lòng, đổi chí.
Dạ sắt son:
Lừng lẫy:
Thân sành sỏi:
* Chú thích: SGK/149
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

- Số câu, số chữ : 8 câu, 7 chữ
Ngắt nhịp 4 /3
Gieo vần : ở các chữ cuối của các
câu 1,2,4,6,8.
Có phép đối giữa câu 3 với câu 4,
Câu 5 với câu 6
Luật bằng trắc.
Bố cục : Đề - thực - luận -kết
* Chú thích: SGK/149
THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
Bố cục: 2 phần:
* Chú thích: SGK/149
4. Bố cục :
+ Bốn câu đầu: Hình ảnh người chí sĩ yêu nước ở Côn Lôn.
+ Bốn câu cuối :Ý chí kiên cường bất khuất của người chí sĩ cách mạng.
2 phần:
Dựa vào nội dung có thể chia bài thơ thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc - chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Trong quan niệm nhân sinh truyền thống của các nhà nho “làm trai” nghĩa là làm anh hùng. Theo cách hiểu ấy người con trai phải có ý chí, nghi lực phi thường, có công danh lớn lao được lưu cùng sử sách .
“Đã sinh làm trai thì cũng phải khác đời”.
( Phan Bội Châu).
“Chí làm trai Năm- Bắc – Đông- Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”.( Đinh Công Trứ).

“Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”. ( Nguyễn Công Trứ).
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước.
4. Bố cục :
2 phần:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Em hiểu gì về quan niệm nhân sinh “làm trai” của tác giả?
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Đọc câu thơ thứ nhất, cho biết câu thơ miêu tả điều gì?
Miêu tả bối cảnh không gian vũ trụ rộng lớn,
mênh mông, đồng thời tạo dựng tư thế hiên
ngang, sững sững của con người giữa đất trời
Côn Đảo (Con người sánh ngang tầm vũ trụ).
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
4. Bố cục : 2 phần
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Đặc sắc nghệ thuật ở câu thơ hai là gì?
Từ láy: “lừng lẫy”;
Khoa trương: “lỡ núi non”.
Qua đó hình ảnh người tù được khắc họa như thế nào?
=> Hình tượng người tù hiện lên oai phong,
lẫm liệt như 1 dũng sĩ đang xẻ núi, khơi sông
để sắp xếp lại núi non, trời đất.

1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
4. Bố cục : 2 phần
Lừng lẫy làm cho làm cho lỡ núi non
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Ở câu 3, 4 công việc đập đá được miêu tả qua những chi tiết nào?
Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Đặc sắc nghệ thuật của hai câu thực là gì?
Động từ mạnh: xách búa, đánh tan, ra tay, đập
bể.
Khoa trương, phép đối: đánh tan năm bảy
đống, đập bể mấy trăm hòn.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Hai câu thực vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa khoa trương (nghĩa bóng). Hãy chỉ ra hai lớp nghĩa đó?
THẢO LUẬN: 3 phút
Nghĩa tả thực: Miêu tả hình ảnh người tù với
công việc đập đá khổ sai.
Nghĩa bóng: Hình ảnh người anh hùng với
thế hiên ngang lẫm liệt như sắp bước vào 1
trận chiến mãnh liệt chinh phục thiên nhiên,với
hành động thì mạnh mẽ, quả quyết, phi thường.

=> Hành động đập đá như một hành động
đập tan vào sự đen tối, bất công của xã hội.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
4. Bố cục : 2 phần
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
Em có nhận xét gì bút pháp trữ tình và giọng thơ của 4 câu đầu?
Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng thể
hiện khẩu khí, ngang tàng, ngạo nghễ.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Nội dụng chính bốn khổ thơ đầu là gì?
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt giữa đất trời.
Xây dưng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang
, lẫm liệt giữa đất trời.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Giải thích các từ: “mưa nắng”,”tháng ngày”; “ thân sành sỏi”, “ dạ sắt son”?
Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ này?
Từ giọng điệu mạnh mẽ, quả quyết tác giả
chuyển sang giọng điệu sâu lắng, bộc lộ trực
tiếp cảm xúc, suy nghĩ của mình.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
- Nghệ thuật đối, ẩn dụ tượng trưng.
->Tạo sự đối lập giữa những thử thách gian nan
( tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu dựng dẻo dai,
bền bỉ (thân sành sỏi) và ý chí chiến đấu sắt son của
người chiến sĩ cách mạng ( dạ sắt son).
Ở hai câu luận tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Tinh thần chiến đấu bền bỉ của người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và trung thành với lí tưởng cứu nước.
4. Bố cục : 2 phần
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
THẢO LUẬN: 3 phút
Hai câu cuối tác giả sử dụng biện pháp tư từ
gì? Tác dụng?
Qua đó tác giả muốn ca ngợi phẩm chất nào
của người chí sĩ cách mạng?
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,

Gian nan chi kể việc con con.
Đối lập, so sánh.
-> So sánh, đối lập giữa chí lớn của con người dám mưu đồ sự đại sự ( kẻ vá trời) mà không thành (lỡ bước) với những gian nan, thử thách phải gánh chịu trên con đường chiến đấu xem như việc “ con con”,không đáng có.
Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày. Đồng thời đó là lời tuyên bố hùng hồn, lời thách thức ngạo nghễ trước kẻ thù.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng
trong hoàn cảnh bị tù đày
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng
trong hoàn cảnh bị tù đày.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng
trong hoàn cảnh bị tù đày
“Hôm nay xiềng xích thay dây trói
Mỡi bước leng keng tiếng ngọc rung….”
( Vãng Nam Ninh)

“Rồng uốn quanh mình chân với tay
Trong như quan võ đủ tua đai
Tua đai quan võ bằng kim tuyến..
Tua của ta là một cuộn gai….”
( Dây trói)
“ Hết mưa là nắng hửng lên thôi
Hết khổ là vui vốn lẽ đời”
( Trời hửng)
“ Kiên trì và nhẫn nại
Không chịu lùi một phân
Vật chất tuy đâu khổ
Không nao núng tinh thần”.
( Bốn tháng rồi).
4. Bố cục : 2 phần
Phẩm chất, khí phách hiên ngang, ngạo nghễ của người chiến sĩ cách mạng sau này được các nhà thơ cách mạng đặc biệt là Hồ Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy ở mức độ cao hơn….
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng
trong hoàn cảnh bị tù đày
4. Bố cục : 2 phần
Trước hết chúng ta phải là tu dưỡng, rèn luyện để những con người có đạo đức tốt, có nhân cách cao đẹp. Đồng thời, phải không ngừng nỗ lực để nâng cao tri thức, hiểu biết, trí tuệ nhằm đem tài năng của mình phục vụ cho Tổ quốc. Nghĩa là, mỗi người phải phần đấu để trở thành con người toàn diện, vừa có đức, vừa có tài. Lời Bác dạy vẫn còn đó: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.


Nhiệm vụ của thế hệ trẻ
ngày nay với tương lai đất
nước?
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con người
anh hùng với khí phách hiên ngang,lẫm liệt
giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
- Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày
Qua bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” tác giả muốn gửi gắm điều gì ?
3. Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực
dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm
tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.
Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.
* Ý nghĩa văn bản :
III. Tổng kết
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con người
anh hùng với khí phách hiên ngang,lẫm liệt
giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày
3. Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực
dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm
tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Khái quát giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
Hình ảnh người tù với công việc khổ sai
nặng nhọc.
Hình tượng người anh hùng trong hoàn
cảnh nguy nan.
+ Khí phách hiên ngang, lẫm liệt.
+ Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao,
+ Ý chí chiến đấu sắt son, niềm tin vào lí
tưởng cách mạng.
NỘI DUNG
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con người
anh hùng với khí phách hiên ngang,lẫm liệt
giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày
3. Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực
dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm
tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật :
* Ghi nhớ: SGK/150
NGHỆ THUẬT
Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính
đa nghĩa
Bút pháp lãng mạng,thể hiện khẩu khí ngang tàng ,ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
Thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương,
làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh
hùng cách mạng.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con người
anh hùng với khí phách hiên ngang,lẫm liệt
giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày
3. Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực
dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm
tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật :
* Ghi nhớ: SGK/150
IV. Luyện tập
GHI NHỚ: SGK/150
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
4. Bố cục : 2 phần
Ti?t 57 Van b?n: D?P D� ? CễN LễN
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
1. Tác giả
3. Đọc- chú thích.
* Chú thích: SGK/149
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con người
anh hùng với khí phách hiên ngang,lẫm liệt
giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin , trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù đày
3. Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực
dân không thể khuất phục ý chí nghị lực và niềm
tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật :
* Ghi nhớ: SGK/150
IV. Luyện tập
4. Bố cục : 2 phần
Đọc diễn cảm bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”.
Dập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng gi?a đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan nam bảy đống,
Ra tay đập bể mấy tram hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Nh?ng kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
15
Câu 1: Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Ngũ ngôn
D. Lục bát.
Câu 2: Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả đang hoạt động cách mạng tại Pháp.
B. Khi tác giả về nước khởi xướng phong trào Duy Tân.
C. Khi tác giả bi bắt và đày ra côn Đảo.
D. Khi tác giả đang làm quan cho triều đình nhà Nguyễn.
15
Câu 3: Nội dung chính của bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” là?
A. Miêu tả hình ảnh người tù với công việc khổ sai nặng nhọc.
B. Hình tượng người anh hùng trong hoàn cảnh nguy nan nhưng vẫn hiên ngang, lẫm liệt, kiên định với lí tưởng cứu nước.
C. Phản ảnh khát vọng tự do mãnh liệt của tác giả.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”?
A. Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa.
B. Bút pháp lãng mạng,thể hiện khẩu khí ngang tàng ,ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
C.Thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương, làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng,cách mạng
D. Cả A, B, C
* HƯỚNG DẪN V? NH�
- Học thuộc lòng, nắm vững hoàn cảnh ra đời bài thơ.
Nắm vững nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa, học thuộc lòng bài thơ.
Trình bày cảm nhận về hình ảnh người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.
Bài cũ:
Bài mới: HDĐT: Văn bản: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”;
Ôn luyện dấu câu”.
* HDĐT: Văn bản: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.
+ Đọc, tìm hiểu chú thích, hoàn cảnh ra đời và bố cục bài bài thơ.
+ Nắm được cách đọc hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ yêu
nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
+ Đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
* Ôn luyện dấu câu:
Vẽ sơ đồ công dụng các dấu câu đã học ? Mỗi loại dấu câu cho một ví dụ và phân tích tác
dụng của dấu câu đó.
- Luyện tập chữa các lỗi thường gặp về dấu câu? Em thường mắc những lỗi nào về dấu câu
nào và nêu cách sửa.
- Làm bài tập 1,2 sgk/152
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhật Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)