Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Duy |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ MÔN NGỮ VĂN
LỚP 8B
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - BỈM SƠN
NGỮ VĂN - TIẾT 59
VĂN BẢN
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
PHAN CHÂU TRINH
I – TÌM HIỂU CHUNG
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926)
Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã,
quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông
(nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước,
TX Tam Kỳ), Tỉnh Quảng Nam.
- Ông là người nho sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn
chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện và đanh thép,
thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
- Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi
tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (Truyện thơ dịch)…
Đám tang cụ Phan Châu Trinh
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ ra đời trong lúc Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo (1908)
Biển trời Côn Đảo
Nhà tù Côn Đảo
Tượng người tù Côn Đảo
Thủ bút Phan Châu Trinh
Trang đầu bản thảo TÂN VIỆT NAM
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Giải thích từ khó:
Côn Lôn:
- Vá trời:
Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía Đông Nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá:
- Công việc đập đá:
+ Không gian:
+ Điều kiện:
+ Tính chất công việc:
- Hình ảnh người tù:
+ Đứng giữa đất Côn Lôn:
+ Xách búa, ra tay:
+ Làm cho lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập bể
mấy trăm hòn:
Khắc hoạ tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
- Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng của người chiến sĩ.
giữa đảo Côn Lôn.
giữa nắng và gió.
nặng nhọc, vất vả.
đứng giữa biển rộng, non cao,
đội trời, đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững.
hành động quả quyết, mạnh mẽ.
sức mạnh ghê gớm thần kì.
Theo em, 4 câu thơ đầu, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
Theo em, 4 câu thơ sau, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Tiểu đối:
Bản lĩnh của người tù cách mạng: càng khó khăn gian khổ, người tù càng được rèn luyện vững vàng.
- Kẻ vá trời / gian nan:
tháng ngày / thân sành sỏi
mưa nắng / dạ sắt son
Tinh thần lạc quan, bản lĩnh, ý chí tầm vóc của người chiến sĩ cách mạng.
III - TỔNG KẾT
I – TÌM HIỂU CHUNG
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
Tác giả:
Tác phẩm:
Giải thích từ khó
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
IV – BÀI TẬP
Đọc diễn cảm bài thơ.
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
V – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ .
Chuẩn bị: Ôn luyện về dấu câu.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
LỚP 8B
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - BỈM SƠN
NGỮ VĂN - TIẾT 59
VĂN BẢN
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
PHAN CHÂU TRINH
I – TÌM HIỂU CHUNG
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926)
Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã,
quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông
(nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước,
TX Tam Kỳ), Tỉnh Quảng Nam.
- Ông là người nho sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn
chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện và đanh thép,
thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
- Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi
tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (Truyện thơ dịch)…
Đám tang cụ Phan Châu Trinh
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ ra đời trong lúc Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo (1908)
Biển trời Côn Đảo
Nhà tù Côn Đảo
Tượng người tù Côn Đảo
Thủ bút Phan Châu Trinh
Trang đầu bản thảo TÂN VIỆT NAM
I – TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Giải thích từ khó:
Côn Lôn:
- Vá trời:
Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía Đông Nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá:
- Công việc đập đá:
+ Không gian:
+ Điều kiện:
+ Tính chất công việc:
- Hình ảnh người tù:
+ Đứng giữa đất Côn Lôn:
+ Xách búa, ra tay:
+ Làm cho lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập bể
mấy trăm hòn:
Khắc hoạ tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
- Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng của người chiến sĩ.
giữa đảo Côn Lôn.
giữa nắng và gió.
nặng nhọc, vất vả.
đứng giữa biển rộng, non cao,
đội trời, đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững.
hành động quả quyết, mạnh mẽ.
sức mạnh ghê gớm thần kì.
Theo em, 4 câu thơ đầu, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
Theo em, 4 câu thơ sau, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Tiểu đối:
Bản lĩnh của người tù cách mạng: càng khó khăn gian khổ, người tù càng được rèn luyện vững vàng.
- Kẻ vá trời / gian nan:
tháng ngày / thân sành sỏi
mưa nắng / dạ sắt son
Tinh thần lạc quan, bản lĩnh, ý chí tầm vóc của người chiến sĩ cách mạng.
III - TỔNG KẾT
I – TÌM HIỂU CHUNG
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
Tác giả:
Tác phẩm:
Giải thích từ khó
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
IV – BÀI TẬP
Đọc diễn cảm bài thơ.
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
V – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ .
Chuẩn bị: Ôn luyện về dấu câu.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)