Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
1
ứng dụng cntt vào dạy học
Môn ngữ văn
Môn: Ngữ Văn
Người thực hiện: Trần Thị Thành
Đơn vị: Trường THCS Đức Lâm - Đức Thọ
Năm học 2008 - 2009
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
2
Bài cũ
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
3
Chọn một màu để chọn câu hỏi
Bài cũ
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
4
Bài mới
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
5
Đập đá ở côn lôn
(Phan Châu Trinh)
Ngữ văn: Tiết 58
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
6
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Dựa vào phần chú thích (*) em hãy nêu những hiểu biết của mình về Phan Châu Trinh?
Sinh năm 1872, mất năm 1926
Hiệu: Tây Hồ
Biệt hiệu: Hy Mã
Quê: Thôn Tây Hồ xã Tam Phước huyện Tam Kì tỉnh Quãng Nam.
Từng làm quan nhỏ.
Những năm đầu của thế kỷ XX ông là người đề xướng dân chủ đòi bãi bõ chế độ quan chủ sớm nhất ở Việt Nam.
Hoạt động cứu nước lúc trong nước, lúc ở Pháp, ở Nhật.
Giỏi biện luận và có tài văn chương.
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
7
- Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập; Tỉnh quốc hồn ca; Xăng - tê thi tập; Giai nhân kỳ ngộ; ...
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Thơ văn đanh thép, thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Bài thơ đập đá ở Côn Lôn ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
8
Đầu 1908 nhân dân Trung kì nỗi dậy chống sưu thuế Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đày ra Côn đảo (tháng 4/1908). Bài thơ được làm trong thời gian này.
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
9
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
10
Nói đến Côn Lôn là nói đến địa điểm nào?
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
11
Nhìn vào hình thức, em hãy nhận diện bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
12
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Nhận vật trữ tình: Người đập đá xưng làm trai và kẻ vá trời -> Chính là Phan Châu Trinh
Căn cứ vào chú thích ở SGK thì người đập đá ở đây liên quan như thế nào đến tác giả bài thơ ?
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
13
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? Phương thức biểu đạt nào là yếu tố tham gia?
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm là chính, tự sự, miêu tả là yếu tố tham gia.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
14
ấn tượng chung về giọng điệu đặc biệt của bài thơ này là gì?
Giọng điệu thơ: Hùng tráng, khoẻ khoắn.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
15
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Hãy nối nội dung thơ ở cột (A) với các câu thơ tương ứng ở cột (B) sao cho phù hợp.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
16
a. Công việc đập đá:
Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một công việc như thế nào?
Thủ công, nặng nhọc, khối lượng lớn -> Lao động dành cho tù khổ sai.
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
17
Câu thơ mở đầu cho em biết điều gì?
Làm trai: Chí khí hiên ngang, đường hoàng, không sợ gian nguy.
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
18
Tìm các từ ngữ thể hiện được khí thế, hành động đập đá của người tù trong 3 câu tiếp.
"Lừng lẫy" -> Khí thế mãnh liệt.
"Xách búa", "ra tay", "đánh tan", "đập bể" -> Hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường.
Qua đó đã miêu tả được một khí thế, hành động như thế nào?
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Bằng nghệ thuật nào tác giả đã làm nỗi bật được điều đó?
Nét bút khoa trương.
Nghệ thuật đối lập
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
19
Qua 4 câu thơ đầu vẽ đẹp nào của người tù cách mạng được bộc lộ?
? Hình ảnh người tù cách mạng: Uy nghi, ngạo nghễ, hiên ngang, sừng sững giữa đất trời, bất chấp mọi thử thách gian nan.
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
20
"Tháng ngày", "mưa nắng" > < "Thân sành sỏi", "dạ sắt son" -> Sức chịu đựng mãnh liệt trước thử thách nguy nan.
"kẻ vá trời" > < "việc con con" -> Tự hào, kiêu hãnh về công việc to lớn mà mình theo đuổi; Xem thường việc tù đày.
? Hình ảnh người tù: Bất khuất, trung thành, tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp cứu nước.
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tháng ngày bao quản thân sàng sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
21
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
Cho các từ (cụm từ): hào hùng, lẫm liệt, lãng mạn, bất khuất, ngang tàng, nguy nan, người anh hùng, sờn lòng đổi chí; Hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn văn sau:
Bằng bút pháp ...(1)... và giọng điệu ...(2)..., bài thơ đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp ...(3)..., ...(4)... của ...(5)... cứu nước dù gặp bước ...(6)... nhưng vẫn không ...(7)... .
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
22
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
23
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
b. Sự nghiệp sáng tác:
a. Con người và cuộc đời:
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
? Soạn bài: Ôn luyện về dấu câu
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
24
Xin chân thành cảm ơn!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
25
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận chung về hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" (Phan Bội Châu) và "Đập đá ở Côn Lôn" (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
26
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
b. Sự nghiệp sáng tác:
a. Con người và cuộc đời:
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
? Soạn bài: Ôn luyện về dấu câu
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
27
Xin chân thành cảm ơn!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
28
Câu hỏi bài cũ số 01
"Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" là của tác giả nào?
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hồ Chí Minh
B. Phan Bội Châu
A. Phan Châu Trinh
Hãy chọn phương án đúng
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
29
Câu hỏi bài cũ số 02
Bài thơ ra đời vào thời gian nào?
B. Đầu năm 1913
D. Cuối năm 1914
C. Đầu năm 1914
A. 1913
Hãy chọn phương án đúng
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
30
Câu hỏi bài cũ số 03
Đọc thuộc lòng bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ và qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì?
Giọng điệu thơ hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, nhằm thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
1
ứng dụng cntt vào dạy học
Môn ngữ văn
Môn: Ngữ Văn
Người thực hiện: Trần Thị Thành
Đơn vị: Trường THCS Đức Lâm - Đức Thọ
Năm học 2008 - 2009
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
2
Bài cũ
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
3
Chọn một màu để chọn câu hỏi
Bài cũ
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
4
Bài mới
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
5
Đập đá ở côn lôn
(Phan Châu Trinh)
Ngữ văn: Tiết 58
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
6
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Dựa vào phần chú thích (*) em hãy nêu những hiểu biết của mình về Phan Châu Trinh?
Sinh năm 1872, mất năm 1926
Hiệu: Tây Hồ
Biệt hiệu: Hy Mã
Quê: Thôn Tây Hồ xã Tam Phước huyện Tam Kì tỉnh Quãng Nam.
Từng làm quan nhỏ.
Những năm đầu của thế kỷ XX ông là người đề xướng dân chủ đòi bãi bõ chế độ quan chủ sớm nhất ở Việt Nam.
Hoạt động cứu nước lúc trong nước, lúc ở Pháp, ở Nhật.
Giỏi biện luận và có tài văn chương.
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
7
- Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập; Tỉnh quốc hồn ca; Xăng - tê thi tập; Giai nhân kỳ ngộ; ...
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Thơ văn đanh thép, thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
Bài thơ đập đá ở Côn Lôn ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
8
Đầu 1908 nhân dân Trung kì nỗi dậy chống sưu thuế Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đày ra Côn đảo (tháng 4/1908). Bài thơ được làm trong thời gian này.
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
9
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
10
Nói đến Côn Lôn là nói đến địa điểm nào?
b. Sự nghiệp sáng tác:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Con người và cuộc đời:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
11
Nhìn vào hình thức, em hãy nhận diện bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
12
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Nhận vật trữ tình: Người đập đá xưng làm trai và kẻ vá trời -> Chính là Phan Châu Trinh
Căn cứ vào chú thích ở SGK thì người đập đá ở đây liên quan như thế nào đến tác giả bài thơ ?
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
13
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? Phương thức biểu đạt nào là yếu tố tham gia?
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm là chính, tự sự, miêu tả là yếu tố tham gia.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
14
ấn tượng chung về giọng điệu đặc biệt của bài thơ này là gì?
Giọng điệu thơ: Hùng tráng, khoẻ khoắn.
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
15
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Hãy nối nội dung thơ ở cột (A) với các câu thơ tương ứng ở cột (B) sao cho phù hợp.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
16
a. Công việc đập đá:
Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một công việc như thế nào?
Thủ công, nặng nhọc, khối lượng lớn -> Lao động dành cho tù khổ sai.
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
17
Câu thơ mở đầu cho em biết điều gì?
Làm trai: Chí khí hiên ngang, đường hoàng, không sợ gian nguy.
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
18
Tìm các từ ngữ thể hiện được khí thế, hành động đập đá của người tù trong 3 câu tiếp.
"Lừng lẫy" -> Khí thế mãnh liệt.
"Xách búa", "ra tay", "đánh tan", "đập bể" -> Hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường.
Qua đó đã miêu tả được một khí thế, hành động như thế nào?
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Bằng nghệ thuật nào tác giả đã làm nỗi bật được điều đó?
Nét bút khoa trương.
Nghệ thuật đối lập
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
19
Qua 4 câu thơ đầu vẽ đẹp nào của người tù cách mạng được bộc lộ?
? Hình ảnh người tù cách mạng: Uy nghi, ngạo nghễ, hiên ngang, sừng sững giữa đất trời, bất chấp mọi thử thách gian nan.
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra ta đập bể mấy trăm hòn.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
20
"Tháng ngày", "mưa nắng" > < "Thân sành sỏi", "dạ sắt son" -> Sức chịu đựng mãnh liệt trước thử thách nguy nan.
"kẻ vá trời" > < "việc con con" -> Tự hào, kiêu hãnh về công việc to lớn mà mình theo đuổi; Xem thường việc tù đày.
? Hình ảnh người tù: Bất khuất, trung thành, tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp cứu nước.
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
Tháng ngày bao quản thân sàng sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
21
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
Cho các từ (cụm từ): hào hùng, lẫm liệt, lãng mạn, bất khuất, ngang tàng, nguy nan, người anh hùng, sờn lòng đổi chí; Hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn văn sau:
Bằng bút pháp ...(1)... và giọng điệu ...(2)..., bài thơ đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp ...(3)..., ...(4)... của ...(5)... cứu nước dù gặp bước ...(6)... nhưng vẫn không ...(7)... .
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
22
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
23
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
b. Sự nghiệp sáng tác:
a. Con người và cuộc đời:
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
? Soạn bài: Ôn luyện về dấu câu
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
24
Xin chân thành cảm ơn!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
25
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản:
2. Hiểu chú thích:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
2. Nội dung văn bản:
III. Luyện tập.
3. ý nghĩa :
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận chung về hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" (Phan Bội Châu) và "Đập đá ở Côn Lôn" (Phan Châu Trinh)
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
26
2. Nội dung văn bản:
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
2. Đọc văn bản:
3. Hiểu từ khó:
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản:
3. ý nghĩa văn bản:
b. Sự nghiệp sáng tác:
a. Con người và cuộc đời:
c. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
a. Công việc đập đá:
? Soạn bài: Ôn luyện về dấu câu
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
27
Xin chân thành cảm ơn!
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
28
Câu hỏi bài cũ số 01
"Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" là của tác giả nào?
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hồ Chí Minh
B. Phan Bội Châu
A. Phan Châu Trinh
Hãy chọn phương án đúng
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
29
Câu hỏi bài cũ số 02
Bài thơ ra đời vào thời gian nào?
B. Đầu năm 1913
D. Cuối năm 1914
C. Đầu năm 1914
A. 1913
Hãy chọn phương án đúng
Tran Thi Thanh - THCS Duc Lam
30
Câu hỏi bài cũ số 03
Đọc thuộc lòng bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ và qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì?
Giọng điệu thơ hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, nhằm thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)