Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ bởi Lê Mạnh Trường | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHI?T LI?T CH�O M?NG C�C TH?Y Cô GI�O V? D? GI? lớp 8h


Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".
Em có cảm nhận gì về nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu qua bài thơ?
NGỮ VĂN 8 - TIẾT 58
VĂN BẢN
PHAN CHÂU TRINH
Người thực hiện: Hoàng Thị Thà.
GV: Trường THCS Cổ Loa
I - Đọc hiểu văn bản
Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926)
Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã,
quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông
Tỉnh Quảng Nam.
- Ông là người nho sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn
chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện và đanh thép,
thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
- Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi
tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (Truyện thơ dịch)…
Đám tang cụ Phan Châu Trinh

2.Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ ra đời trong lúc Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo (1908)
Biển trời Côn Đảo
Nhà tù Côn Đảo
Tượng người tù Côn Đảo
d. Bè côc:
4 câu đầu: Hình tượng người tù cách mạng với công việc đập đá.
4 câu cuối: Cảm xúc, suy nghĩ của người tù cách mạng
II. Tìm HiểU văn bản
Hình ảnh người tï cách mạng với c«ngviệc đập đá:
- Công việc đập đá:
+ Không gian:
+ Điều kiện:
+ Tính chất công việc:
- Hình ảnh người tù:
+ Đứng giữa đất Côn Lôn:

+ Xách búa, ra tay:
+ Làm cho lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập bể
mấy trăm hòn:
* 4 c©u ®Çu miªu t¶ ch©n thùc c«ng viÖc lao ®éng nÆng nhäc Kh¾c ho¹ tÇm vãc khæng lå cña ng­êi anh hïng víi hµnh ®éng phi th­êng, biÕn mét c«ng viÖc lao ®éng c­ìng bøc thµnh mét cuéc chinh phôc chinh phôc thiªn nhiªn dòng m·nh cña con ng­êi .
giữa đảo Côn Lôn.
giữa nắng và gió.
nặng nhọc, vất vả.
đứng giữa biển rộng, non cao,
đội trời, đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững.
hành động quả quyết, mạnh mẽ.
sức mạnh ghê gớm thần kì.
Theo em, 4 câu thơ đầu, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
Theo em, 4 câu thơ sau, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm

2. Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.

- ThÕ t­¬ng quan ®èi lËp:
 B¶n lÜnh cña ng­êi tï c¸ch m¹ng: cµng khã kh¨n gian khæ, ng­êi tï cµng ®­îc rÌn luyÖn v÷ng vµng.
+ kÎ v¸ trêi / viÖc con con
+ th¸ng ngày / th©n sành sái
m­a n¾ng / d¹ s¾t son
 Tinh thÇn l¹c quan, b¶n lÜnh, ý chÝ tÇm vãc cña ng­êi tï c¸ch m¹ng
Thử thách gian nan -
Sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến đấu sắt son
Chí lớn của người anh hùng -
Thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu.
h
m


c
h
o
h
ù
n
g
à
p
L
m
l
i

t

n
g
a
n
g
t
à
n
g
t

h
à
o
c
III - TỔNG KẾT
Bằng bút pháp lãng mạn và hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
Qua c¶ hai bµi th¬ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c vµ §Ëp ®¸ ë C«n L«n, em h·y tr×nh bµy l¹i nh÷ng c¶m nhËn cña m×nh vÒ vÎ ®Ñp hµo hïng, l·ng m¹n cña h×nh t­îng nhµ nho yªu n­íc vµ c¸ch m¹ng ®Çu thÕ kØ XX
Bài tập cảm thụ.
Có thể phát biểu cảm nghĩ của mình về các vấn đề:
Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ không "nói chí" bằng những lời lẽ khoa trương, sáo rỗng.
Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe doạ đến tính mạng (xem việc phải ở tù như một bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai như một "việc con con" không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.
V. B�I T?P V? NH�
1. Học bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn"
- Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình tượng người tù yêu nước qua bài thơ

2. Chuẩn bị bài sau: Ôn luyện dấu câu
- Xem lại kiến thức về công dụng của các loại dấu câu đã học.
- Nghiên cứu kĩ các bài tập SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mạnh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)