Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Mai |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Kiểm tra bài cũ :
?D?c thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? Nờu cảm nhận về h/ả người chiến sĩ cách mạng PBC ?
Với thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ, cảm hứng lãng mạn dạt dào, bút pháp khoa trương, phép đối , cách sử dụng điệp ngữ đặc sắc, bài thơ đã làm hiện lên cốt cách của 1 bậc anh hùng,vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập tự do, được 20 triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thực sự là bài ca yêu nước, bài ca tự do.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm.
Mộ phần
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác trong lúc tác giả ở tù ngoài Côn Đảo.
-Thể thơ :thÓ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt.
*Sáng tác của ông rất phong phú: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận,.
Những bài văn chính luận của ông nổi tiếng đanh thép hùng hồn; thơ văn trữ tình thì thấm đẫm tinh thần yêu nước, dân chủ
=> Các tp của ông đã góp phần vào bước tiến của VH yêu nước nhất là văn xuôi nghị luận = T.Việt
-Phương thức : biểu cảm
Giới thiệu về Nhà tù Côn Đảo
*Trước kia, nơi đây thdân Pháp đã XD những nhà tù kiên cố còn gọi là "chuồng cọp" để giam cầm đày đoạ những chiến sĩ CM. Nơi đây còn gọi là "địa ngục trần gian" bởi chế độ nhà tù cực kì khắc nghiệt và tàn bạo.
* Khi d?n tham quan nh?ng tr?i tự khụng ai khụng rựng mỡnh khi t?n m?t ch?ng ki?n nh?ng can phũng núng b?c v ng?t ng?t v?i nh?ng hỡnh th?c lao d?ng kh? sai, v?i nh?ng cụng c? tra t?n rựng r?n nh?t, phi nhõn tớnh nh?t, cung khụng th? ng? r?ng nh?ng cụng c? v hỡnh th?c tra t?n dú l?i du?c s? d?ng d? hnh h? con ngu?i b?i nh?ng con ngu?i.
Hình ảnh Côn Đảo từ trên không
Chuồng Cọp là nơi giam cầm và tra tấn tù nhân dã man và tàn bạo nhất của hệ thống nhà tù Côn Đảo. Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ đã bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước đã hi sinh vì những nhục hình ở nơi này
Chuồng cọp - đỉnh điểm sự tàn độc
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác trong lúc tác giả ở tù ngoài Côn Đảo.
-Thể thơ :thÓ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt
-Phương thức : biểu cảm
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
y/ c đọc:
-4 câu đầu: giọng hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
-4 câu cuối: giọng trầm lắng
-Ngắt nhịp 2/ 2/ 3.
-Nhấn mạnh những từ ngữ MT ở câu 2, 3, 4.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
+ Cảm xúc ®îc kh¬i nguån tõ c«ng viÖc ®Ëp ®¸-> ptb®: MT vµ biÓu c¶m.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan dăm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
2. Tác phẩm:
*Bốn câu đầu:
+Q.niệm " làm trai..." trong h/ cảnh tù đày, tg muốn thể hiện ý chí tự khđịnh mình, khát vọng hđộng mãnh liệt của người có lí tưởng, có chí lớn.
+ Tư thế người tù: Hiên ngang,lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
-2 lớp nghĩa :
- Tả thực công việc đập đá của người tù khổ sai.
- Khắc hoạ nổi bật tầm vóc, sức mạnh, ý chí của người tù CM.
? Nhóm 1( phân tích nghĩa thực) :Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công việc ntn? ( Chú ý không gian, đk làm việc, tính chất công việc)
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: ( phân tích lớp nghĩa bóng):
? Giải nghĩa từ " lừng lẫy"?
? Từ ngữ,các biện pháp NT, giọng điệu được sdụng trong 3 câu thơ là gì?
? Nx về tầm vóc, hành động, sức mạnh, ý chí của người tù ở đây?
* Nhóm 1: Ba câu thơ đã MT chân thực công việc LĐ nặng nhọc, vất vả và đầy nguy hiểm trong 1 không gian khắc nghiệt, đkiện làm việc thủ công của những người tù khổ sai. Người tù chỉ có thể dùng búa để khai thác đá ở những hòn núi ngoài Côn Đảo trong sự quản thúc nghiêm ngặt của bọn cai ngục, lính ngục độc ác, dã man. Không ít người đã kiệt sức , gục ngã.
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: ( phân tích lớp nghĩa bóng):
? Giải nghĩa từ " lừng lẫy"?
? Từ ngữ,các biện pháp NT, giọng điệu được sdụng trong 3 câu thơ là gì?
? Nx về tầm vóc, hành động, sức mạnh, ý chí của người tù ở đây?
* Nhóm 2:
- Từ lừng lẫy: ngạo nghễ, lẫm liệt.
- Trong 3 câu thơ , tg đã sdụng những bpháp NTđặc sắc:
+ 1 loạt những từ ngữ gợi tả, gợi cảm( các ĐT, TT gợi tả): lừng lẫy, lở, xách , đánh tan, ra tay, đập bể,.
+ Hình ảnh vừa tả thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
+ Phép đối ( Xách búa đánh tan...mấy trăm hòn), nét bút khoa trương.
+ Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ.
=> tầm vóc to lớn, lẫm liệt; hành động mạnh mẽ, quả quyết, sức mạnh ghê gớm, phi thường, ý chí kiên định.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
+ Cảm xúc ®îc kh¬i nguån tõ c«ng viÖc ®Ëp ®¸-> ptb® MT vµ biÓu c¶m.
- C«ng viÖc ®Ëp ®¸: nÆng nhäc, vÊt v¶, ®Çy nguy hiÓm
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan dăm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
2. Tác phẩm:
*Bốn câu đầu:
+Q.niệm " làm trai..." trong h/ cảnh tù đày, tg muốn thể hiện ý chí tự khđịnh mình, khát vọng hđộng mãnh liệt của người có lí tưởng, có chí lớn.
+ Tư thế người tù: Hiên ngang,lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
-2 lớp nghĩa :
- Tả thực công việc đập đá của người tù khổ sai.
- Khắc hoạ nổi bật tầm vóc, sức mạnh, ý chí của người tù CM.
=>Khắc hoạ h/ả người tù CM thật ấn tượng, trong tư thế ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến 1 công việc LĐ cưỡng bức nặng nhọc vất vả thành 1 cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh
*. Bốn câu thơ cuối:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
*. Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
-PTBĐ trong 4 câu thơ cuối là :BC trực tiếp.
- Giọng điệu trầm lắng như 1 lời tự bạch, khẩu khí ngang tàng
- H/ả: ẩn dụ, tượng trưng ( tháng ngày, mưa nắng, thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời.)
- Phép đối lập:
+ Câu 5-6: đối lập giữa thử thách gian nan với ý chí chđấu son sắt.
+ Câu 7-8: Đối lập giữa chí lớn( vá trời) với những khó khăn thử thách ( chỉ là " việc con con").
? Hình ảnh " những kẻ vá trời" khiến em liên tưởng đến ai? Tự cho mình là " kẻ vá trời", điều đó thể hiện thđộ ntn của tg?
-Liên tưởng đến h/ả bà Nữ Oa đội đá vá trời để cứu loài người-> 1 công việc vô cùng to lớn và có ý nghĩa
-Tự cho mình là kẻ "vá trời" , tg đã th? hiện thái độ tự hào kiêu hãnh, kh/định công việc mình làm là 1 sự nghiệp to lớn, có ý nghĩa-Đó là s? nghiệp cứu nước , c?u dõn. Chứng tỏ ông là 1 người có chí lớn.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
*. Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
-PTBĐ trong 4 câu thơ cuối là :BC trực tiếp.
- Giọng điệu trầm lắng như 1 lời tự bạch, khẩu khí ngang tàng
- H/ả: ẩn dụ, tượng trưng ( thán ngày, mưa nắng, thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời.)
- Phép đối lập:
+ Câu 5-6: đối lập giữa thử thách gian nan với ý chí chđấu son sắt.
+ Câu 7-8: Đối lập giữa chí lớn( vá trời) với những khó khăn thử thách ( chỉ là " việc con con").
-Khẳng định ý chí chiến đấu son sắt, bền gan vững chí,coi thường hiểm nguy, mưu đồ việc lớn=> phong thái ung dung, ngạo nghễ của người chiến sĩ CM.
-Từ láy "con con" : coi thường mọi gian nan, thử thách, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận, quyết tâm thách thức với bạo lực quân thù. Tất cả những gian nan, thử thách ấy chỉ là nhỏ bé, không đáng kể.
3. Tổng kết :
3.1 Nghệ thuật:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
3. Tổng kết :
3.1 Nghệ thuật:
? Bài thơ thành công bởi những yếu tố NT nào? Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau:
A.Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
B. Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; h/ả vừa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.
C. Phép đối, lối nói khoa trương.
D. Cả 3 phương án trên.
=>Tất cả những yếu tố NT trên tạo lên bút pháp lãng mạn cho bài thơ.
Nội dung:
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước không sợ nguy nan.
Nghệ thuật:
3.2 Nội dung:
3. 3. Ghi nhớ: sgk/ 150
C. Luyện tập:
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước.
- Khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ của những bậc anh hùng, hào kiệt khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
-Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của người tù yêu nước:
+ Khí phách hiên ngang, lẫm liệt ngay cả trong những thử thách gian lao có thể đe doạ tính mạng ( vào tù là nghỉ chân, lđ khổ sai chỉ là việc con con không đáng kể)
+ ý chí chiến đấu, niềm tin sắt son vào lí tưởng ,vào sự nghiệp CM.
+ Con người ở đây không còn là người tù nhỏ bé, bình thường mà vượt lên trên h.thực tù ngục,đau khổ người tù trở lên lớn lao, đẹp đẽ, phi thường.
Nhà tù Côn Đảo là địa ngục trần gian, nơi giam giữ và đày đọa những chiến sĩ cách mạng Việt Nam, nhưng những người tù cộng sản đã biến nơi đây thành trường học nung đúc tinh thần vô sản, đưa cách mạng Việt Nam đến ngày thắng lợi cuối cùng giải phóng quê hương.
Ngày nay, Côn Đảo l 1 di tích lịch sử nổi tiếng, 1 địa danh có tiềm năng kinh tế biển và du lịch thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc lòng bài thơ, nắm chắc ghi nhớ.
- Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về h/ả người chiến sĩ CM qua 2 bài thơ thất ngôn bát cú đã học.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Kiểm tra bài cũ :
?D?c thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? Nờu cảm nhận về h/ả người chiến sĩ cách mạng PBC ?
Với thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ, cảm hứng lãng mạn dạt dào, bút pháp khoa trương, phép đối , cách sử dụng điệp ngữ đặc sắc, bài thơ đã làm hiện lên cốt cách của 1 bậc anh hùng,vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập tự do, được 20 triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thực sự là bài ca yêu nước, bài ca tự do.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm.
Mộ phần
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác trong lúc tác giả ở tù ngoài Côn Đảo.
-Thể thơ :thÓ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt.
*Sáng tác của ông rất phong phú: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận,.
Những bài văn chính luận của ông nổi tiếng đanh thép hùng hồn; thơ văn trữ tình thì thấm đẫm tinh thần yêu nước, dân chủ
=> Các tp của ông đã góp phần vào bước tiến của VH yêu nước nhất là văn xuôi nghị luận = T.Việt
-Phương thức : biểu cảm
Giới thiệu về Nhà tù Côn Đảo
*Trước kia, nơi đây thdân Pháp đã XD những nhà tù kiên cố còn gọi là "chuồng cọp" để giam cầm đày đoạ những chiến sĩ CM. Nơi đây còn gọi là "địa ngục trần gian" bởi chế độ nhà tù cực kì khắc nghiệt và tàn bạo.
* Khi d?n tham quan nh?ng tr?i tự khụng ai khụng rựng mỡnh khi t?n m?t ch?ng ki?n nh?ng can phũng núng b?c v ng?t ng?t v?i nh?ng hỡnh th?c lao d?ng kh? sai, v?i nh?ng cụng c? tra t?n rựng r?n nh?t, phi nhõn tớnh nh?t, cung khụng th? ng? r?ng nh?ng cụng c? v hỡnh th?c tra t?n dú l?i du?c s? d?ng d? hnh h? con ngu?i b?i nh?ng con ngu?i.
Hình ảnh Côn Đảo từ trên không
Chuồng Cọp là nơi giam cầm và tra tấn tù nhân dã man và tàn bạo nhất của hệ thống nhà tù Côn Đảo. Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ đã bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước đã hi sinh vì những nhục hình ở nơi này
Chuồng cọp - đỉnh điểm sự tàn độc
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
-Phan Châu Trinh <1872-1926> hiệu Tây Hồ. Quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
-Lµ ngêi yªu níc nång nhiÖt, dòng c¶m, bÊt khuÊt, cã ãc tæ chøc, s¸ng t¹o, cã tÇm nh×n xa tr«ng réng
2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác trong lúc tác giả ở tù ngoài Côn Đảo.
-Thể thơ :thÓ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt
-Phương thức : biểu cảm
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
y/ c đọc:
-4 câu đầu: giọng hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
-4 câu cuối: giọng trầm lắng
-Ngắt nhịp 2/ 2/ 3.
-Nhấn mạnh những từ ngữ MT ở câu 2, 3, 4.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
+ Cảm xúc ®îc kh¬i nguån tõ c«ng viÖc ®Ëp ®¸-> ptb®: MT vµ biÓu c¶m.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan dăm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
2. Tác phẩm:
*Bốn câu đầu:
+Q.niệm " làm trai..." trong h/ cảnh tù đày, tg muốn thể hiện ý chí tự khđịnh mình, khát vọng hđộng mãnh liệt của người có lí tưởng, có chí lớn.
+ Tư thế người tù: Hiên ngang,lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
-2 lớp nghĩa :
- Tả thực công việc đập đá của người tù khổ sai.
- Khắc hoạ nổi bật tầm vóc, sức mạnh, ý chí của người tù CM.
? Nhóm 1( phân tích nghĩa thực) :Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công việc ntn? ( Chú ý không gian, đk làm việc, tính chất công việc)
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: ( phân tích lớp nghĩa bóng):
? Giải nghĩa từ " lừng lẫy"?
? Từ ngữ,các biện pháp NT, giọng điệu được sdụng trong 3 câu thơ là gì?
? Nx về tầm vóc, hành động, sức mạnh, ý chí của người tù ở đây?
* Nhóm 1: Ba câu thơ đã MT chân thực công việc LĐ nặng nhọc, vất vả và đầy nguy hiểm trong 1 không gian khắc nghiệt, đkiện làm việc thủ công của những người tù khổ sai. Người tù chỉ có thể dùng búa để khai thác đá ở những hòn núi ngoài Côn Đảo trong sự quản thúc nghiêm ngặt của bọn cai ngục, lính ngục độc ác, dã man. Không ít người đã kiệt sức , gục ngã.
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: ( phân tích lớp nghĩa bóng):
? Giải nghĩa từ " lừng lẫy"?
? Từ ngữ,các biện pháp NT, giọng điệu được sdụng trong 3 câu thơ là gì?
? Nx về tầm vóc, hành động, sức mạnh, ý chí của người tù ở đây?
* Nhóm 2:
- Từ lừng lẫy: ngạo nghễ, lẫm liệt.
- Trong 3 câu thơ , tg đã sdụng những bpháp NTđặc sắc:
+ 1 loạt những từ ngữ gợi tả, gợi cảm( các ĐT, TT gợi tả): lừng lẫy, lở, xách , đánh tan, ra tay, đập bể,.
+ Hình ảnh vừa tả thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
+ Phép đối ( Xách búa đánh tan...mấy trăm hòn), nét bút khoa trương.
+ Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ.
=> tầm vóc to lớn, lẫm liệt; hành động mạnh mẽ, quả quyết, sức mạnh ghê gớm, phi thường, ý chí kiên định.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
Nhan đề bài thơ:Nói về công việc LĐ khổ sai nặng nhọc của những người tù CM ở Côn Lôn- công việc đập đá.
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
+ Cảm xúc ®îc kh¬i nguån tõ c«ng viÖc ®Ëp ®¸-> ptb® MT vµ biÓu c¶m.
- C«ng viÖc ®Ëp ®¸: nÆng nhäc, vÊt v¶, ®Çy nguy hiÓm
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan dăm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
2. Tác phẩm:
*Bốn câu đầu:
+Q.niệm " làm trai..." trong h/ cảnh tù đày, tg muốn thể hiện ý chí tự khđịnh mình, khát vọng hđộng mãnh liệt của người có lí tưởng, có chí lớn.
+ Tư thế người tù: Hiên ngang,lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời
-2 lớp nghĩa :
- Tả thực công việc đập đá của người tù khổ sai.
- Khắc hoạ nổi bật tầm vóc, sức mạnh, ý chí của người tù CM.
=>Khắc hoạ h/ả người tù CM thật ấn tượng, trong tư thế ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến 1 công việc LĐ cưỡng bức nặng nhọc vất vả thành 1 cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh
*. Bốn câu thơ cuối:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
*. Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
-PTBĐ trong 4 câu thơ cuối là :BC trực tiếp.
- Giọng điệu trầm lắng như 1 lời tự bạch, khẩu khí ngang tàng
- H/ả: ẩn dụ, tượng trưng ( tháng ngày, mưa nắng, thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời.)
- Phép đối lập:
+ Câu 5-6: đối lập giữa thử thách gian nan với ý chí chđấu son sắt.
+ Câu 7-8: Đối lập giữa chí lớn( vá trời) với những khó khăn thử thách ( chỉ là " việc con con").
? Hình ảnh " những kẻ vá trời" khiến em liên tưởng đến ai? Tự cho mình là " kẻ vá trời", điều đó thể hiện thđộ ntn của tg?
-Liên tưởng đến h/ả bà Nữ Oa đội đá vá trời để cứu loài người-> 1 công việc vô cùng to lớn và có ý nghĩa
-Tự cho mình là kẻ "vá trời" , tg đã th? hiện thái độ tự hào kiêu hãnh, kh/định công việc mình làm là 1 sự nghiệp to lớn, có ý nghĩa-Đó là s? nghiệp cứu nước , c?u dõn. Chứng tỏ ông là 1 người có chí lớn.
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
*. Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
-PTBĐ trong 4 câu thơ cuối là :BC trực tiếp.
- Giọng điệu trầm lắng như 1 lời tự bạch, khẩu khí ngang tàng
- H/ả: ẩn dụ, tượng trưng ( thán ngày, mưa nắng, thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời.)
- Phép đối lập:
+ Câu 5-6: đối lập giữa thử thách gian nan với ý chí chđấu son sắt.
+ Câu 7-8: Đối lập giữa chí lớn( vá trời) với những khó khăn thử thách ( chỉ là " việc con con").
-Khẳng định ý chí chiến đấu son sắt, bền gan vững chí,coi thường hiểm nguy, mưu đồ việc lớn=> phong thái ung dung, ngạo nghễ của người chiến sĩ CM.
-Từ láy "con con" : coi thường mọi gian nan, thử thách, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận, quyết tâm thách thức với bạo lực quân thù. Tất cả những gian nan, thử thách ấy chỉ là nhỏ bé, không đáng kể.
3. Tổng kết :
3.1 Nghệ thuật:
Tiết 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh)
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
B.Đọc hiểu v/b:
1. §äc, hiÓu chó thÝch:
2. Phân tích:
*Bốn câu đầu:
2. Tác phẩm:
*. Bốn câu thơ cuối:
3. Tổng kết :
3.1 Nghệ thuật:
? Bài thơ thành công bởi những yếu tố NT nào? Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau:
A.Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
B. Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; h/ả vừa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.
C. Phép đối, lối nói khoa trương.
D. Cả 3 phương án trên.
=>Tất cả những yếu tố NT trên tạo lên bút pháp lãng mạn cho bài thơ.
Nội dung:
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước không sợ nguy nan.
Nghệ thuật:
3.2 Nội dung:
3. 3. Ghi nhớ: sgk/ 150
C. Luyện tập:
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước.
- Khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ của những bậc anh hùng, hào kiệt khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
-Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của người tù yêu nước:
+ Khí phách hiên ngang, lẫm liệt ngay cả trong những thử thách gian lao có thể đe doạ tính mạng ( vào tù là nghỉ chân, lđ khổ sai chỉ là việc con con không đáng kể)
+ ý chí chiến đấu, niềm tin sắt son vào lí tưởng ,vào sự nghiệp CM.
+ Con người ở đây không còn là người tù nhỏ bé, bình thường mà vượt lên trên h.thực tù ngục,đau khổ người tù trở lên lớn lao, đẹp đẽ, phi thường.
Nhà tù Côn Đảo là địa ngục trần gian, nơi giam giữ và đày đọa những chiến sĩ cách mạng Việt Nam, nhưng những người tù cộng sản đã biến nơi đây thành trường học nung đúc tinh thần vô sản, đưa cách mạng Việt Nam đến ngày thắng lợi cuối cùng giải phóng quê hương.
Ngày nay, Côn Đảo l 1 di tích lịch sử nổi tiếng, 1 địa danh có tiềm năng kinh tế biển và du lịch thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc lòng bài thơ, nắm chắc ghi nhớ.
- Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về h/ả người chiến sĩ CM qua 2 bài thơ thất ngôn bát cú đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)