Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Ngô Văn Nhất |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường PTCS Đồng Văn
Tổ Xã Hội
Lớp 8A
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Người thực hiện: Vi Tiến Hải
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Em cảm nhận gì về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu?
Kiểm tra bài cũ
Bằng việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật, với phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào sảng, hăm hở, đầy khí thế ngạo nghễ mà vui,dí dỏm.Bài thơ đã thể hiện bức chân dung tự họa của nhà thơ, người chiến sĩ yêu nước trong tù: kiên cường, hiên ngang, bất khuất, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai, bản thân, sự nghiệp cách mạng – bồ kinh tế, cứu nước, cứu dân.
V¨n b¶n:
Ngữ văn 8
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
? Giới thiệu vài nét về Phan Châu Trinh?
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở Hà Đông ( Quảng Nam )
- Là người giỏi biện luận và cò tài văn chương.
- Thơ văn ông thẫm đẫm tinh thần yêu nước và dân tộc.
T©y Hå thi tËp
Tỉnh quốc hồn ca
Xăng - tê thi tập
Giai nh©n k× ngé
Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh:
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
Phan Châu Trinh (1872 – 1926 )
Bút tích của Phan Châu Trinh
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận..
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung kì nên bị đày ra Côn Đảo, đến tháng 6/1910 nhờ sự can thiệp của hội nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ được viết khi ông cùng các tù nhân bị bắt lao động khổ sai.
? Hoµn c¶nh ra ®êi cña bµi th¬?
2. T¸c phÈm
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
4 câu đầu: giọng hào hùng, mạnh mẽ, khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
4 câu cuối: giọng trầm lắng.
Nhịp thơ: 2/2/3
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận.
2. T¸c phÈm
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
b. Chó thÝch
? Em biết gì về địa danh Côn Lôn?
Côn Lôn: Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi TDP lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Côn Đảo nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình ảnh Côn Đảo ngày nay nhìn từ xa
Chuồng cọp - Côn Đảo
Mô hình tù nhân chính trị
Điểm du lịch Côn Đảo ngµy nay
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1.Tác giả
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận..
2. T¸c phÈm
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
b. Chó thÝch
? Em biết gì về địa danh Côn Lôn ?
Côn Lôn: Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi TDP lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Ngữ văn 8
? Bể nghĩa là gì?
Tiếng địa phương: vỡ, đập bể: đập vỡ
? Vá trời được hiểu như thế nào ?
Vá trời: Mưu đồ, những công việc hết sức lớn lao
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. T¸c phÈm
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm:
1. T¸c gi¶
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thất ngôn bát cú đường luật
+ Mỗi bài đều có 8 câu. Mỗi câu 7 chữ.
+ Cấu trúc nội dung bài thơ theo các trình tự: Đề, thực, luận, kết với 2 cặp câu thực và câu luận đối nhau rất chỉnh về ý và lời.
? Em biết gì về thể thơ này?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
- Bố cục:
Đề
Thực
Luận
Kết
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích
a. Hai câu đề:
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
4 phần: Đề, thực, luận, kết.
Phương thức biểu cảm.
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
? Theo em, có thể đặt tiêu đề cho 2 câu thơ này thế nào? Tại sao?
Thế đứng của chàng trai giữa đất trời Côn Đảo.
Bức tranh người đập đá.
2. T¸c phÈm
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 câu đề
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. Tác giả:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
2. T¸c phÈm
II. Phân tích van b?n:
1. Kết cấu - bố cục:
Phóng đại – khoa trương
đứng giữa
? Em có nhận xét gì về thế đứng này?
- Thế đứng đàng hoàng, hiên ngang, mạnh mẽ, có sức khoẻ phi thường.
? Qua đó chúng ta thấy được khẩu khí, phong cách nào của Phan Châu Trinh?
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
Em có biết những câu ca dao, câu thơ nào nói về chí làm trai?
Lừng lẫy
lở núi non
Làm trai cho đáng nên trai
Xuông đông, đông tĩnh, lên doài, đoài tan (Ca dao)
- Chí làm trai Nam, Bắc, Đông , Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
- Lm trai d?ng ? trong tr?i d?t
Ph?i cú danh gỡ v?i nỳi sụng.
(Ng. Công Trứ)
Làm trai trong cõi thế gian Phò đời cứu nước phơi gan anh hùng. (Lục Vân Tiên - Ng .Đình Chiểu)
Dó sinh ra lm trai cung ph?i khỏc d?i.
( Phan B?i Chõu)
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
?Các từ: xách, đánh, đập thuộc loại từ gì?
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Công việc: Đập đá
Động từ mạnh
Số từ
Nặng nề, vất vả,tầm thường, bắt buộc.
Xách búa
đánh tan
năm bảy đống
Ra tay
đập bể
mấy trăm hòn
Nghệ thuật đối
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Xách đánh
đập
năm bảy
mấy trăm
? 2 câu thơ đã diễn tả công việc cụ thể của người anh hùng.Đó là việc gì?
?Các từ: năm, bảy, trăm thuộc loại từ gì?
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Nghệ thuật đối
Lối nói khoa trương
Động từ mạnh
Số từ
Giọng điệu, khẩu khí ngang tàng → công việc phi thường
? Qua giọng điệu, nghệ thuật, việc làm…em hiểu gì về người tù CM ?
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
? Nhờ đó tác giả muốn khẳng định điều gì?
c. 2 câu luận
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
? Em hiểu như thế nào về ý nghĩa 2 từ tháng ngày, mưa nắng trong câu ?
Công việc đập đá là liên tục, bắt buộc.
? Thân sành sỏi, dạ sắt son nghĩa là gì ?
Những thử thách gian lao ( tháng ngày,mưa nắng )
Sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ, ý chí kiên cường…
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
- Thân sành sỏi: Dày dạn, phong trần, chấp nhận mọi thử thách.
- Dạ sắt son: tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
? Phép đối tiếp tục được sử dụng như thế nào?
Tháng ngày
bao quản
thân sành sỏi
Mưa nắng
càng bền
dạ sắt son
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
c. 2 câu luận
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
d. 2 câu kết
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
a) So sánh
b) ẩn dụ
c) Hoán dụ
d) Lối nói khoa trương
(nói quá)
vá trời
Gian nan
Việc con con
Tương phản
Vào tù, khổ sai chỉ là chuyện nhỏ trước những gian lao, vất vả mà người chiến sĩ CM đã trải qua.
? Tinh thần, ý chí của Phan Châu Trinh như thế nào?
Ý chÝ hµo hïng, l¹c quan, niÒm tin m·nh liÖt vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng.
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
Ý chÝ hµo hïng, l¹c quan, niÒm tin m·nh liÖt vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng.
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
c. 2 câu luận
d. 2 câu kết
3. Đọc - chú thích:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Bài thơ thành công bởi những yếu tố nghệ thuật nào? Chọn đáp án đúng nhất ?
Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí
ngang tàng, rắn rỏi
b) Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; hình ảnh vừa
tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.
c) Phép đối, lối nói khoa trương.
d) Cả a, b, c đều đúng.
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bµi th¬ thÓ hiÖn mét h×nh tîng ®Ñp, lÉm liÖt, ngang tµng cña ngêi anh hïng dï g¹p gian nguy vÉn kh«ng sên lßng ®æi chÝ.
? Rót ra mét vµi nÐt riªng cho tõng bµi ?
Vào nhà ngục Quảng Đông.
-Từ một việc hệ trọng xem như bình thường, tự nhiên, nhỏ nhặt, không có gì đáng nói.
- Giọng điệu vừa vui, hóm hỉnh, vừa hào hùng.
Đập đá ở Côn Lôn
- Từ một việc tâm thường, nặng nhọc nâng lên thành một hình ảnh, tư thế, tầm cao, một tinh thần của người trai thời loạn đứng giữa trời đất.
- Giọng điệu hùng tráng.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng hai bài thơ:
"Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn".
- Học thuộc ghi nhớ, nội dung ghi vở, làm bài tập SGK.
- Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ khác cùng viết về đề tài này.
- Chuẩn bị bài: " Ôn luyện về dấu câu"
Chúc cả lớp 8A chăm ngoan, học giỏi
Kính chúc sức khỏe các thầy cô
Tổ Xã Hội
Lớp 8A
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Người thực hiện: Vi Tiến Hải
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Em cảm nhận gì về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu?
Kiểm tra bài cũ
Bằng việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật, với phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào sảng, hăm hở, đầy khí thế ngạo nghễ mà vui,dí dỏm.Bài thơ đã thể hiện bức chân dung tự họa của nhà thơ, người chiến sĩ yêu nước trong tù: kiên cường, hiên ngang, bất khuất, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai, bản thân, sự nghiệp cách mạng – bồ kinh tế, cứu nước, cứu dân.
V¨n b¶n:
Ngữ văn 8
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
? Giới thiệu vài nét về Phan Châu Trinh?
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở Hà Đông ( Quảng Nam )
- Là người giỏi biện luận và cò tài văn chương.
- Thơ văn ông thẫm đẫm tinh thần yêu nước và dân tộc.
T©y Hå thi tËp
Tỉnh quốc hồn ca
Xăng - tê thi tập
Giai nh©n k× ngé
Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh:
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
Phan Châu Trinh (1872 – 1926 )
Bút tích của Phan Châu Trinh
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận..
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung kì nên bị đày ra Côn Đảo, đến tháng 6/1910 nhờ sự can thiệp của hội nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ được viết khi ông cùng các tù nhân bị bắt lao động khổ sai.
? Hoµn c¶nh ra ®êi cña bµi th¬?
2. T¸c phÈm
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
4 câu đầu: giọng hào hùng, mạnh mẽ, khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.
4 câu cuối: giọng trầm lắng.
Nhịp thơ: 2/2/3
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả
Ngữ văn 8
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận.
2. T¸c phÈm
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
b. Chó thÝch
? Em biết gì về địa danh Côn Lôn?
Côn Lôn: Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi TDP lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Côn Đảo nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình ảnh Côn Đảo ngày nay nhìn từ xa
Chuồng cọp - Côn Đảo
Mô hình tù nhân chính trị
Điểm du lịch Côn Đảo ngµy nay
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
I. Tác giả - Tác phẩm:
1.Tác giả
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai ( 1908 - 1910)
- Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926 )
Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX.
Sáng tác phong phú: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, văn chính luận..
2. T¸c phÈm
3. §äc – Chó thÝch
a. §äc
b. Chó thÝch
? Em biết gì về địa danh Côn Lôn ?
Côn Lôn: Tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi TDP lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
Ngữ văn 8
? Bể nghĩa là gì?
Tiếng địa phương: vỡ, đập bể: đập vỡ
? Vá trời được hiểu như thế nào ?
Vá trời: Mưu đồ, những công việc hết sức lớn lao
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. T¸c phÈm
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm:
1. T¸c gi¶
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thất ngôn bát cú đường luật
+ Mỗi bài đều có 8 câu. Mỗi câu 7 chữ.
+ Cấu trúc nội dung bài thơ theo các trình tự: Đề, thực, luận, kết với 2 cặp câu thực và câu luận đối nhau rất chỉnh về ý và lời.
? Em biết gì về thể thơ này?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
- Bố cục:
Đề
Thực
Luận
Kết
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích
a. Hai câu đề:
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
4 phần: Đề, thực, luận, kết.
Phương thức biểu cảm.
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
? Theo em, có thể đặt tiêu đề cho 2 câu thơ này thế nào? Tại sao?
Thế đứng của chàng trai giữa đất trời Côn Đảo.
Bức tranh người đập đá.
2. T¸c phÈm
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 câu đề
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. Tác giả:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
2. T¸c phÈm
II. Phân tích van b?n:
1. Kết cấu - bố cục:
Phóng đại – khoa trương
đứng giữa
? Em có nhận xét gì về thế đứng này?
- Thế đứng đàng hoàng, hiên ngang, mạnh mẽ, có sức khoẻ phi thường.
? Qua đó chúng ta thấy được khẩu khí, phong cách nào của Phan Châu Trinh?
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
Em có biết những câu ca dao, câu thơ nào nói về chí làm trai?
Lừng lẫy
lở núi non
Làm trai cho đáng nên trai
Xuông đông, đông tĩnh, lên doài, đoài tan (Ca dao)
- Chí làm trai Nam, Bắc, Đông , Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
- Lm trai d?ng ? trong tr?i d?t
Ph?i cú danh gỡ v?i nỳi sụng.
(Ng. Công Trứ)
Làm trai trong cõi thế gian Phò đời cứu nước phơi gan anh hùng. (Lục Vân Tiên - Ng .Đình Chiểu)
Dó sinh ra lm trai cung ph?i khỏc d?i.
( Phan B?i Chõu)
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
?Các từ: xách, đánh, đập thuộc loại từ gì?
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Công việc: Đập đá
Động từ mạnh
Số từ
Nặng nề, vất vả,tầm thường, bắt buộc.
Xách búa
đánh tan
năm bảy đống
Ra tay
đập bể
mấy trăm hòn
Nghệ thuật đối
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Xách đánh
đập
năm bảy
mấy trăm
? 2 câu thơ đã diễn tả công việc cụ thể của người anh hùng.Đó là việc gì?
?Các từ: năm, bảy, trăm thuộc loại từ gì?
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Nghệ thuật đối
Lối nói khoa trương
Động từ mạnh
Số từ
Giọng điệu, khẩu khí ngang tàng → công việc phi thường
? Qua giọng điệu, nghệ thuật, việc làm…em hiểu gì về người tù CM ?
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
Đọc
Chú thích
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
? Nhờ đó tác giả muốn khẳng định điều gì?
c. 2 câu luận
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
? Em hiểu như thế nào về ý nghĩa 2 từ tháng ngày, mưa nắng trong câu ?
Công việc đập đá là liên tục, bắt buộc.
? Thân sành sỏi, dạ sắt son nghĩa là gì ?
Những thử thách gian lao ( tháng ngày,mưa nắng )
Sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ, ý chí kiên cường…
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
- Thân sành sỏi: Dày dạn, phong trần, chấp nhận mọi thử thách.
- Dạ sắt son: tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
? Phép đối tiếp tục được sử dụng như thế nào?
Tháng ngày
bao quản
thân sành sỏi
Mưa nắng
càng bền
dạ sắt son
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
3. Đọc - chú thích:
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
c. 2 câu luận
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
d. 2 câu kết
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
a) So sánh
b) ẩn dụ
c) Hoán dụ
d) Lối nói khoa trương
(nói quá)
vá trời
Gian nan
Việc con con
Tương phản
Vào tù, khổ sai chỉ là chuyện nhỏ trước những gian lao, vất vả mà người chiến sĩ CM đã trải qua.
? Tinh thần, ý chí của Phan Châu Trinh như thế nào?
Ý chÝ hµo hïng, l¹c quan, niÒm tin m·nh liÖt vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng.
V¨n b¶n:
Phan Châu Trinh
Đập đá ở côn lôn
Ngữ văn 8
2. Phân tích:
a. 2 cõu d?
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm
1. T¸c gi¶
2. T¸c phÈm:
II. Phân tích văn bản:
1. Kết cấu - bố cục:
Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng , sống hiên ngang, sẵn sàng chấp nhận thử thách .
b. 2 câu thực
Khẳng định cái chí lớn, quyết tâm cao: càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ càng sắt son một lòng với nước, với dân.
Ý chÝ hµo hïng, l¹c quan, niÒm tin m·nh liÖt vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng.
Khí phách, ý chí quyết tâm, tinh thần vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.
c. 2 câu luận
d. 2 câu kết
3. Đọc - chú thích:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Bài thơ thành công bởi những yếu tố nghệ thuật nào? Chọn đáp án đúng nhất ?
Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí
ngang tàng, rắn rỏi
b) Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; hình ảnh vừa
tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.
c) Phép đối, lối nói khoa trương.
d) Cả a, b, c đều đúng.
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương.
2. Nội dung:
- Bµi th¬ thÓ hiÖn mét h×nh tîng ®Ñp, lÉm liÖt, ngang tµng cña ngêi anh hïng dï g¹p gian nguy vÉn kh«ng sên lßng ®æi chÝ.
? Rót ra mét vµi nÐt riªng cho tõng bµi ?
Vào nhà ngục Quảng Đông.
-Từ một việc hệ trọng xem như bình thường, tự nhiên, nhỏ nhặt, không có gì đáng nói.
- Giọng điệu vừa vui, hóm hỉnh, vừa hào hùng.
Đập đá ở Côn Lôn
- Từ một việc tâm thường, nặng nhọc nâng lên thành một hình ảnh, tư thế, tầm cao, một tinh thần của người trai thời loạn đứng giữa trời đất.
- Giọng điệu hùng tráng.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng hai bài thơ:
"Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn".
- Học thuộc ghi nhớ, nội dung ghi vở, làm bài tập SGK.
- Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ khác cùng viết về đề tài này.
- Chuẩn bị bài: " Ôn luyện về dấu câu"
Chúc cả lớp 8A chăm ngoan, học giỏi
Kính chúc sức khỏe các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)