Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Mai The Tri |
Ngày 03/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn
PHòNG GIáO DụC Và Đào tạo huyện sóc sơn
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hoàng
Trường THCS Minh Trí - Sóc Sơn - Hà Nội
Năm học 2010 - 2011
Tiết 58:
Đập đá ở côn lôn
( Phan Chu Trinh )
Ngữ văn 8
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
- Quª: Tam Phíc - Tam Kú - Qu¶ng Nam
- Lµ nhµ nho yªu níc, nhµ c¸ch m¹ng lín cña d©n téc ®Çu thÕ kØ XX.
- Th¬ v¨n cña «ng thÊm ®Ém tinh thÇn yªu níc
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Sự nghiệp sáng tác:
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
- Khi t¸c gi¶ bÞ tï ®µy ë C«n ®¶o(1908).
* ®äc- Chó thÝch:
Bản đồ địa lí Việt nam
C«n §¶o
Nhà tù Côn Đảo
nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Một số hình ảnh ở nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
- Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
- S¸ng t¸c trong thêi gian Phan Ch©u Trinh bÞ tï ®µy ë C«n ®¶o(1908)
- ®äc- Chó thÝch:
- ThÓ th¬: ThÊt ng«n b¸t có
- Bè côc: 2 phÇn
- PTB®: BiÓu c¶m
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
(Phan Châu Trinh)
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Hình ảnh người tù:
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
* "Làm trai":
- Là làm một đấng nam nhi giưã muôn trùng đảo khơi nguy hiểm
- Là tư thế sống của con người làm nên nhu~ng điều phi thường ở nhu~ng chốn gian nan
- Là quan niệm sống anh hùng của các đấng nam nhi, dám chống chọi với gian nguy để chiến thắng
* "đứng giu~a ": tư thế đường hoàng, kiêu hãnh, làm chủ giang sơn
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn"
NT: - Nói quá
- động từ mạnh
- Phép đối
- Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ
Hình ảnh người tù:
Oai phong, kiêu hãnh,sừng sững giữa đất trời Côn Lôn
Công việc đập đá:
Nặng nhọc, vất vả
Sức mạnh phi thường,dám đương đầu với khó khăn thử thách
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
NT: - Phép đối:
- ẩn dụ:
- Giọng thơ trầm lắng.
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Trung thành với lí tưởng, bất khuất trước gian nan thử thách
NT: - Đối lập
- ẩn dụ, khoa trương
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Hai câu kết của bài thơ đã thể hiện điều gi`?
Sự buồn bã bi quan
Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
Nỗi buồn vi` thất cơ lỡ vận
Nỗi buồn chán, vi` suốt ngày quẩn quanh với đá
B
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
- Trung thành với lí tưởng, bất khuất trước gian nan thử thách
- Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
NT: - Đối lập
- ẩn dụ
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Nội dung: Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
* Nghệ thuật: - Giọng điệu hào hùng, ngang tàng
- Bút pháp lãng mạn, khoa trương
- Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh thơ đa nghĩa.
Đập đá ở Côn Lôn
Công việc lao động khổ sai nặng nhọc
Trung thành với lí tưởng
Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước
Khí phách kiên cường vượt gian nan, thử thách
Coi thường tù ngục, luôn đứng trên hoàn cảnh
Phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng.
Mục đích chính của Phan Châu Trinh khi viết bài thơ này là gì ?
A. Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết.
B. Để thể hiện khát vọng độc lập dân tộc.
C. Để nói lên ý chí chiến đấu bền bỉ.
D. Cả ba nội dung trên.
Thảo luận nhóm.
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 2 bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn"?
Giống nhau:
- Sáng tác trong hoàn cảnh tù đày
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, đối, .
- Tư thế hào hùng, tinh thần, nghị lực phi thường.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Một việc hệ trọng thì coi bình thường
- Giọng thơ: vui, hóm hỉnh.
Dập đá ở Côn Lôn
Một công việc khổ sai nâng lên
thành tư thế, khí phách
- Giọng điệu hào hùng
Khác nhau:
Côn Đảo xưa
Côn đảo hôm nay
cây cổ thụ người tù đã trồng
trước cửa nhà tù Côn Đảo
Nay đến thăm lại
- Học thuộc lòng bài thơ:
- Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ khác cùng viết về đề tài này.
- Soạn bài: " Muốn làm thằng Cuội"
về nhà:
Xin chân thành cảm ơn
Cảm nhận của em về hi`nh ảnh người chí sĩ yêu nước nhu~ng nam đầu thế kỷ XX qua hai bài thơ ``Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác" của Phan Bội Châu và `` đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh ?
Theo em, 4 câu thơ đầu, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
Theo em, 4 câu thơ sau, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm
* Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Hai câu thơ đầu thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở con người Phan Châu Trinh ?
A. Lòng kiêu hãnh
B. ý chí tự khẳng định mình
C. Khát vọng hành động mãnh liệt
D. Kết hợp cả A, B, C
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng ở hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn có gì giống nhau?
Đều chịu cảnh tù đày.
Tư thế trong tù: hiên ngang, ngạo nghễ.
Niềm lạc quan, tin tưởng không thay đổi vào sự nghiệp cứu nước.
Coi thường cảnh tù đày.
và các em học sinh về dự
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn
PHòNG GIáO DụC Và Đào tạo huyện sóc sơn
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hoàng
Trường THCS Minh Trí - Sóc Sơn - Hà Nội
Năm học 2010 - 2011
Tiết 58:
Đập đá ở côn lôn
( Phan Chu Trinh )
Ngữ văn 8
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
- Quª: Tam Phíc - Tam Kú - Qu¶ng Nam
- Lµ nhµ nho yªu níc, nhµ c¸ch m¹ng lín cña d©n téc ®Çu thÕ kØ XX.
- Th¬ v¨n cña «ng thÊm ®Ém tinh thÇn yªu níc
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Sự nghiệp sáng tác:
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
- Khi t¸c gi¶ bÞ tï ®µy ë C«n ®¶o(1908).
* ®äc- Chó thÝch:
Bản đồ địa lí Việt nam
C«n §¶o
Nhà tù Côn Đảo
nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Một số hình ảnh ở nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
- Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
- S¸ng t¸c trong thêi gian Phan Ch©u Trinh bÞ tï ®µy ë C«n ®¶o(1908)
- ®äc- Chó thÝch:
- ThÓ th¬: ThÊt ng«n b¸t có
- Bè côc: 2 phÇn
- PTB®: BiÓu c¶m
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
(Phan Châu Trinh)
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Hình ảnh người tù:
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
* "Làm trai":
- Là làm một đấng nam nhi giưã muôn trùng đảo khơi nguy hiểm
- Là tư thế sống của con người làm nên nhu~ng điều phi thường ở nhu~ng chốn gian nan
- Là quan niệm sống anh hùng của các đấng nam nhi, dám chống chọi với gian nguy để chiến thắng
* "đứng giu~a ": tư thế đường hoàng, kiêu hãnh, làm chủ giang sơn
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn"
NT: - Nói quá
- động từ mạnh
- Phép đối
- Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ
Hình ảnh người tù:
Oai phong, kiêu hãnh,sừng sững giữa đất trời Côn Lôn
Công việc đập đá:
Nặng nhọc, vất vả
Sức mạnh phi thường,dám đương đầu với khó khăn thử thách
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
NT: - Phép đối:
- ẩn dụ:
- Giọng thơ trầm lắng.
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Trung thành với lí tưởng, bất khuất trước gian nan thử thách
NT: - Đối lập
- ẩn dụ, khoa trương
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Hai câu kết của bài thơ đã thể hiện điều gi`?
Sự buồn bã bi quan
Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
Nỗi buồn vi` thất cơ lỡ vận
Nỗi buồn chán, vi` suốt ngày quẩn quanh với đá
B
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
- Trung thành với lí tưởng, bất khuất trước gian nan thử thách
- Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
NT: - Đối lập
- ẩn dụ
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* Nội dung: Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
* Nghệ thuật: - Giọng điệu hào hùng, ngang tàng
- Bút pháp lãng mạn, khoa trương
- Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh thơ đa nghĩa.
Đập đá ở Côn Lôn
Công việc lao động khổ sai nặng nhọc
Trung thành với lí tưởng
Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước
Khí phách kiên cường vượt gian nan, thử thách
Coi thường tù ngục, luôn đứng trên hoàn cảnh
Phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng.
Mục đích chính của Phan Châu Trinh khi viết bài thơ này là gì ?
A. Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết.
B. Để thể hiện khát vọng độc lập dân tộc.
C. Để nói lên ý chí chiến đấu bền bỉ.
D. Cả ba nội dung trên.
Thảo luận nhóm.
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 2 bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn"?
Giống nhau:
- Sáng tác trong hoàn cảnh tù đày
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, đối, .
- Tư thế hào hùng, tinh thần, nghị lực phi thường.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Một việc hệ trọng thì coi bình thường
- Giọng thơ: vui, hóm hỉnh.
Dập đá ở Côn Lôn
Một công việc khổ sai nâng lên
thành tư thế, khí phách
- Giọng điệu hào hùng
Khác nhau:
Côn Đảo xưa
Côn đảo hôm nay
cây cổ thụ người tù đã trồng
trước cửa nhà tù Côn Đảo
Nay đến thăm lại
- Học thuộc lòng bài thơ:
- Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ khác cùng viết về đề tài này.
- Soạn bài: " Muốn làm thằng Cuội"
về nhà:
Xin chân thành cảm ơn
Cảm nhận của em về hi`nh ảnh người chí sĩ yêu nước nhu~ng nam đầu thế kỷ XX qua hai bài thơ ``Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác" của Phan Bội Châu và `` đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh ?
Theo em, 4 câu thơ đầu, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
Theo em, 4 câu thơ sau, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Tự sự và miêu tả.
Miêu tả và biểu cảm.
Biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm
* Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Hai câu thơ đầu thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở con người Phan Châu Trinh ?
A. Lòng kiêu hãnh
B. ý chí tự khẳng định mình
C. Khát vọng hành động mãnh liệt
D. Kết hợp cả A, B, C
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng ở hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn có gì giống nhau?
Đều chịu cảnh tù đày.
Tư thế trong tù: hiên ngang, ngạo nghễ.
Niềm lạc quan, tin tưởng không thay đổi vào sự nghiệp cứu nước.
Coi thường cảnh tù đày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai The Tri
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)