Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhài |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Bài 15:
Đập đá ở Côn Lôn
Văn bản
Giới thiệu về Nhà tù Côn Đảo-Địa ngục chốn trần gian
Nói đến Côn Đảo chắc hẳn mọi người đều liên tưởng đến nhà tù với những cái tên như Chuồng Cọp, Chuồng Bò, trại Phú Hải, cầu Ma Thiên Lãnh, sở Lò Vôi, sở Muối…
Thật vậy, khi đến tham quan những trại tù chắc hẳn không ai không rùng mình khi tận mắt chứng kiến những căn phòng nóng bức và ngột ngạt với những hình thức lao động khổ sai, với những công cụ tra tấn rùng rợn nhất, phi nhân tính nhất, cũng không thể ngờ rằng những công cụ và hình thức tra tấn đó lại được sử dụng để hành hạ con người bởi những con người.
Hình ảnh Nhà tù Côn Đảo:
Chuồng cọp - đỉnh điểm sự tàn độc của chế độ cai tù
Những người nữ cách mạng của bị nhốt vào chuồng Cọp, kô được tắm rửa, bị đổ vôi và chất thải vào người từ phía trên chuồng cọp. Chị Bé đã dùng dao lam để tự mổ bụng, cắt ruột và ném vào mặt cai ngục.
I/ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ-
TÁC PHẨM:
1/ Tác giả: Phan Châu Trinh
<1872-1926> hiệu Tây Hồ.
Quê làng Tây Lộc, huyện
Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
2/ Tác phẩm: Bài thơ được
sáng tác trong lúc tác giả ở tù
ngoài Côn Đảo.
Thể thơ thất ngôn bát cú
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
-Không gian rộng lớn:
Làm trai đứng giữa bầu
trời rộng lớn.
-Công việc: “Lừng lẫy”
lớn lao- ý chí làm trai
không khuất phục.
Làm
trai
đứng
giữa
đất
Côn
Lôn
Lừng
lẫy
làm
cho
lở
núi
non
2/Hai câu thực:
“Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn”
-Lao động khổ sai đầy nặng nhọc.
-Nghệ thuật: động từ rất mạnh: xách búa, đánh tan, ra tay, đập bể.
Nét bút khoa trương nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng coi thường mọi thử thách gian nan.
3/Hai câu luận:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son”
-Đối lập: tháng ngày, mưa nắng>Những ngày phải chịu đựng không phải một sớm một chiều mà là nhiều năm tháng với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ sắt son.
4/ Hai câu kết:
“Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con”
-Đối lập:
kẻ vá trời>< việc con con
Chí lớn gan to làm việc lớn,
không sợ khó khăn gian khổ.
Câu hỏi liên hệ:
Câu hỏi liên hệ:
Nếu các em đứng trong hoàn cảnh của Phan Châu Trinh, các em sẽ làm gì?
Câu hỏi liên hệ:
Nếu trong cuộc sống gặp nhiều khó khăn gian khổ, các em sẽ đối mặt như thế?
III/TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, động từ, đối lập thể hiện rõ nét
Nội dung:
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước không sợ nguy nan.
IV/ LUYỆN TẬP:
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước.
Thân ái chào các em!
Bài 15:
Đập đá ở Côn Lôn
Văn bản
Giới thiệu về Nhà tù Côn Đảo-Địa ngục chốn trần gian
Nói đến Côn Đảo chắc hẳn mọi người đều liên tưởng đến nhà tù với những cái tên như Chuồng Cọp, Chuồng Bò, trại Phú Hải, cầu Ma Thiên Lãnh, sở Lò Vôi, sở Muối…
Thật vậy, khi đến tham quan những trại tù chắc hẳn không ai không rùng mình khi tận mắt chứng kiến những căn phòng nóng bức và ngột ngạt với những hình thức lao động khổ sai, với những công cụ tra tấn rùng rợn nhất, phi nhân tính nhất, cũng không thể ngờ rằng những công cụ và hình thức tra tấn đó lại được sử dụng để hành hạ con người bởi những con người.
Hình ảnh Nhà tù Côn Đảo:
Chuồng cọp - đỉnh điểm sự tàn độc của chế độ cai tù
Những người nữ cách mạng của bị nhốt vào chuồng Cọp, kô được tắm rửa, bị đổ vôi và chất thải vào người từ phía trên chuồng cọp. Chị Bé đã dùng dao lam để tự mổ bụng, cắt ruột và ném vào mặt cai ngục.
I/ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ-
TÁC PHẨM:
1/ Tác giả: Phan Châu Trinh
<1872-1926> hiệu Tây Hồ.
Quê làng Tây Lộc, huyện
Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
2/ Tác phẩm: Bài thơ được
sáng tác trong lúc tác giả ở tù
ngoài Côn Đảo.
Thể thơ thất ngôn bát cú
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
-Không gian rộng lớn:
Làm trai đứng giữa bầu
trời rộng lớn.
-Công việc: “Lừng lẫy”
lớn lao- ý chí làm trai
không khuất phục.
Làm
trai
đứng
giữa
đất
Côn
Lôn
Lừng
lẫy
làm
cho
lở
núi
non
2/Hai câu thực:
“Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn”
-Lao động khổ sai đầy nặng nhọc.
-Nghệ thuật: động từ rất mạnh: xách búa, đánh tan, ra tay, đập bể.
Nét bút khoa trương nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng coi thường mọi thử thách gian nan.
3/Hai câu luận:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son”
-Đối lập: tháng ngày, mưa nắng>
4/ Hai câu kết:
“Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con”
-Đối lập:
kẻ vá trời>< việc con con
Chí lớn gan to làm việc lớn,
không sợ khó khăn gian khổ.
Câu hỏi liên hệ:
Câu hỏi liên hệ:
Nếu các em đứng trong hoàn cảnh của Phan Châu Trinh, các em sẽ làm gì?
Câu hỏi liên hệ:
Nếu trong cuộc sống gặp nhiều khó khăn gian khổ, các em sẽ đối mặt như thế?
III/TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, động từ, đối lập thể hiện rõ nét
Nội dung:
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước không sợ nguy nan.
IV/ LUYỆN TẬP:
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước.
Thân ái chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)