Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Hưng | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Câu 1. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu) nằm trong tác phẩm nào?
A. Hải ngoại huyết thư
B. Ngục trung thư
C. Sào Nam thi tập
D. Trùng Quang tâm sử
KiỂM TRA BÀI CŨ
B. Ngục trung thư
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu) được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ quốc ngữ
D. Chữ Pháp
B. Chữ Nôm
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Vẻ đẹp của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX thể hiện như thế nào qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu) ?
A. Phong thái ung dung, đường hoàng.
B. Khí phách kiên cường, bất khuất.
C. Niềm tin không đổi vào sự nghiệp cách mạng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Tuần 15, bài 15, tiết 58
ĐậP Đá ở CÔN LÔN
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HỒNG BÀNG
TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG
Ngữ văn 8
Văn bản.
Phan Châu Trinh
CÁC CHÍ SĨ CÁCH MẠNG ĐẦU THẾ KỈ XX
- Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu Tây Hồ, quê ở Quảng Nam.
- Đề xướng dân chủ, chủ trương cứu nước bằng cách duy tân.
- Giỏi biện luận và có tài văn chương.
- Sự nghiệp văn học: Tây Hồ thi tập, Tỉnh hồn quốc ca, Xăng-tê thi tập, Giai nhân kì ngộ…
TÁC GIẢ
BẢN ĐỒ VIỆT NAM
* CÔN ĐẢO
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
TÙ NHÂN CÔN ĐẢO
CHUỒNG CỌP CÔN ĐẢO
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi.
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
Lôn
non
hòn
son
con
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
(Phan Bội Châu)
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông, Đông lĩnh, lên Đoài, Đoài yên.
(Ca dao)
Làm trai đứng giữa trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
(Nguyễn Công Trứ)
CÔN ĐẢO
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Tháng ngày
Mưa nắng
bao quản
càng bền
thân sành sỏi
dạ sắt son.
Tháng ngày >< thân sành sỏi
Mưa nắng >< dạ sắt son.
NỮ OA VÁ TRỜI
TỔNG KẾT
Nhận xét nào sau đây không đúng về nghệ thuật của bài Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)?
A. Ngôn ngữ hàm súc, nghệ thuật đối đặc sắc.
B. Lời thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng.
C. Khẩu khí cứng cỏi, ngang tàng.
D. Bút pháp lãng mạn, khoa trương.
B. Lời thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng.
TỔNG KẾT
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng yêu nước được thể hiện qua bài Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)?
A. Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt
B. Hành động mạnh mẽ dứt khoát.
C. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son
D. Kết hợp cả ba nội dung trên
D. Kết hợp cả ba nội dung trên
LUYỆN TẬP
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX qua 2 bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) và “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu).
THẢO LUẬN NHÓM
Vẻ đẹp của những chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục:
- Khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay trong thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng.
- Ý chí chiến đấu, niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.
Phan Châu Trinh
(1872 – 1926)
Phan Bội Châu
(1867 – 1940)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)