Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Lưu Thị Bích Thủy |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài 15: Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Phan Châu Trinh(1872-1926) quê ở huyện Tam Kì, tỉnh Quảng Nam.
- Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX.
- Hoạt động cứu nước của ông đa dạng sôi nổi.
- Thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
- 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đầy ra Côn Đảo .
- Tác phẩm chính: Tây Hồ Thi Tập, tỉnh Quốc Hồn Ca, giai nhân kì ngộ.
2. Tác phẩm
- Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đầy ra Côn Đảo năm 1908.
(Phan Châu Trinh)
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Đọc.
Làm trai /đứng giữa /đất Côn Lôn,
Lừng lẫy/ làm cho /lở núi non.
Xách búa đánh tan /năm bảy đống,
Ra tay đập bể /mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản/ thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền/ dạ sắt son.
Những kẻ vá trời/ khi lỡ bước,
Gian nan chi kể/ việc con con !
2. Giải thích từ khó.
3. Thể thơ:
4. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm kết hợp với yếu tố tự sự.
5. Bố cục:
- Phần 2: 4 câu còn lại (những cảm xúc suy ngẫm của người tù cách mạng).
(Phan Châu Trinh)
Thể thơ thât ngôn bát cú đường luật.
- Phần 1: 4 câu thơ đầu (hình ảnh người chí sĩ cách mạng với công việc đập đá).
2 phần.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bốn câu thơ đầu:
Hình ảnh người chí sĩ cách mạng với công việc đập đá.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Nghệ thuật ẩn dụ, lối nói khoa trương.
Tư thế hiên ngang, sừng sững giữa đất trời Côn Lôn.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bốn câu thơ đầu:
Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước với công việc đập đá.
Nghệ thuật đối:
Hình ảnh: Xách búa >< ra tay;
Hành động: Đánh tan>< đập bể;
Cụm DT: Năm bảy đống> Tác dụng: Cực tả sức mạnh và khí thế, tinh thần dám đương đầu với thử thách vượt lên gian khổ.
Lối nói khoa trương: Khí thế hừng hực với sức mạnh phi thường, thần kỳ của những chí sĩ yêu nước.
- Giọng điệu sôi nổi, hùng tráng.
Nghệ thuật đối , ẩn dụ với lối nói khoa trương, khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ của con người giám coi thường gian nan thử thách .
Bốn câu thơ dựng lên tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt sừng sững giữa đất trời .
Làm trai /đứng giữa /đất Côn Lôn,
Lừng lẫy/ làm cho /lở núi non.
Xách búa đánh tan /năm bảy đống,
Ra tay đập bể /mấy trăm hòn.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
2. Bốn câu thơ cuối:
Suy nghĩ của người chí sĩ yêu nước.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Tháng ngày, thân sành sỏi, mưa nắng, dạ sắt son.
Nghệ thuật đối lập:
Tháng ngày >< thân sành sỏi
Mưa nắng >< dạ sắt son.
Kiên cường bất khuất trước nguy nan.
Khẳng định lòng trung thành với lý tưởng cách mạng.
1. Bốn câu thơ đầu:
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
2. Bốn câu thơ cuối:
Suy nghĩ của người chí sĩ yêu nước.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Lời thơ có cấu trúc đối lập:
Kẻ vá trời /việc con con
Sự nghiệp/ý chí
Coi thường mọi gian nan, thử thách.
Lạc quan, tin tưởng sự nghiệp cách mạng thắng lợi.
1. Bốn câu thơ đầu:
- Khẩu khí ngang tàng, kiêu hãnh.
- Kiên cường bất khuất trước nguy nan.
- Khẳng định lòng trung thành với cách mạng.
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I .TÁC GIẢ TÁC PHẨM.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Bốn câu thơ đầu: Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Bốn câu thơ cuối: Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước, dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
V. Ý NGHĨA VĂN BẢN
Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
- Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương.
Bài 15. Tiết 57: Đọc - hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)
IV. TỔNG KẾT
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
* Ghi nhớ:
VI – LUYỆN TẬP
ChØ ra nÐt nghÖ thuËt cña bµi th¬ trªn?
A. Giäng ®iÖu th¬ cøng cái hµo hïng.
B. Bót ph¸p t¶ thùc, khoa tr¬ng, l·ng m¹n, h×nh ¶nh th¬ ®a nghÜa.
C. NghÖ thuËt Èn dô, ®èi ®Æc trng cña thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có ®êng luËt.
D. C¶ A, B, C.
.
2. Qua bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”, em cảm nhận được điều gì?
- Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục được ý chí, nghị lực và niềm tin, lý tưởng của người chÝ sĩ yªu níc.
- Những chiến sĩ ở nhà tù Côn Đảo dù gặp khó khăn gian khổ nhưng họ vẫn bền gan vững chí, lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp yªu níc
D. Cả A, B, C.
VI – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ .
Chuẩn bị: Ôn luyện về dấu câu.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ;
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Phan Châu Trinh(1872-1926) quê ở huyện Tam Kì, tỉnh Quảng Nam.
- Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX.
- Hoạt động cứu nước của ông đa dạng sôi nổi.
- Thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
- 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đầy ra Côn Đảo .
- Tác phẩm chính: Tây Hồ Thi Tập, tỉnh Quốc Hồn Ca, giai nhân kì ngộ.
2. Tác phẩm
- Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đầy ra Côn Đảo năm 1908.
(Phan Châu Trinh)
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Đọc.
Làm trai /đứng giữa /đất Côn Lôn,
Lừng lẫy/ làm cho /lở núi non.
Xách búa đánh tan /năm bảy đống,
Ra tay đập bể /mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản/ thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền/ dạ sắt son.
Những kẻ vá trời/ khi lỡ bước,
Gian nan chi kể/ việc con con !
2. Giải thích từ khó.
3. Thể thơ:
4. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm kết hợp với yếu tố tự sự.
5. Bố cục:
- Phần 2: 4 câu còn lại (những cảm xúc suy ngẫm của người tù cách mạng).
(Phan Châu Trinh)
Thể thơ thât ngôn bát cú đường luật.
- Phần 1: 4 câu thơ đầu (hình ảnh người chí sĩ cách mạng với công việc đập đá).
2 phần.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bốn câu thơ đầu:
Hình ảnh người chí sĩ cách mạng với công việc đập đá.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Nghệ thuật ẩn dụ, lối nói khoa trương.
Tư thế hiên ngang, sừng sững giữa đất trời Côn Lôn.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
1. Bốn câu thơ đầu:
Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước với công việc đập đá.
Nghệ thuật đối:
Hình ảnh: Xách búa >< ra tay;
Hành động: Đánh tan>< đập bể;
Cụm DT: Năm bảy đống>
Lối nói khoa trương: Khí thế hừng hực với sức mạnh phi thường, thần kỳ của những chí sĩ yêu nước.
- Giọng điệu sôi nổi, hùng tráng.
Nghệ thuật đối , ẩn dụ với lối nói khoa trương, khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ của con người giám coi thường gian nan thử thách .
Bốn câu thơ dựng lên tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt sừng sững giữa đất trời .
Làm trai /đứng giữa /đất Côn Lôn,
Lừng lẫy/ làm cho /lở núi non.
Xách búa đánh tan /năm bảy đống,
Ra tay đập bể /mấy trăm hòn.
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
2. Bốn câu thơ cuối:
Suy nghĩ của người chí sĩ yêu nước.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
- Nghệ thuật ẩn dụ: Tháng ngày, thân sành sỏi, mưa nắng, dạ sắt son.
Nghệ thuật đối lập:
Tháng ngày >< thân sành sỏi
Mưa nắng >< dạ sắt son.
Kiên cường bất khuất trước nguy nan.
Khẳng định lòng trung thành với lý tưởng cách mạng.
1. Bốn câu thơ đầu:
Bài 15. Tiết 57: Đọc-hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu chung.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
(Phan Châu Trinh)
III. Đọc - hiểu văn bản.
2. Bốn câu thơ cuối:
Suy nghĩ của người chí sĩ yêu nước.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Lời thơ có cấu trúc đối lập:
Kẻ vá trời /việc con con
Sự nghiệp/ý chí
Coi thường mọi gian nan, thử thách.
Lạc quan, tin tưởng sự nghiệp cách mạng thắng lợi.
1. Bốn câu thơ đầu:
- Khẩu khí ngang tàng, kiêu hãnh.
- Kiên cường bất khuất trước nguy nan.
- Khẳng định lòng trung thành với cách mạng.
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I .TÁC GIẢ TÁC PHẨM.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Bốn câu thơ đầu: Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá.
Bốn câu thơ cuối: Những cảm xúc và suy ngẫm của người tù cách mạng.
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước, dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
V. Ý NGHĨA VĂN BẢN
Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
- Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương.
Bài 15. Tiết 57: Đọc - hiểu văn bản
Đập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)
IV. TỔNG KẾT
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
* Ghi nhớ:
VI – LUYỆN TẬP
ChØ ra nÐt nghÖ thuËt cña bµi th¬ trªn?
A. Giäng ®iÖu th¬ cøng cái hµo hïng.
B. Bót ph¸p t¶ thùc, khoa tr¬ng, l·ng m¹n, h×nh ¶nh th¬ ®a nghÜa.
C. NghÖ thuËt Èn dô, ®èi ®Æc trng cña thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có ®êng luËt.
D. C¶ A, B, C.
.
2. Qua bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”, em cảm nhận được điều gì?
- Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục được ý chí, nghị lực và niềm tin, lý tưởng của người chÝ sĩ yªu níc.
- Những chiến sĩ ở nhà tù Côn Đảo dù gặp khó khăn gian khổ nhưng họ vẫn bền gan vững chí, lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp yªu níc
D. Cả A, B, C.
VI – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ .
Chuẩn bị: Ôn luyện về dấu câu.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ;
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Bích Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)