Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ bởi hùynh thanh toàn | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

PHòNG GIáO DụC Và Đào tạo huyện Gia L�M
Thực Hiện: Tổ 1 Lớp 8A
Trường THCS Kiêu Kỵ - Gia lâm – Hà Nội
Năm học: 2014-2015
Đập Đá Ở Côn Lôn
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
?
- Quê: Tam Phước - Tam Kỳ - Quảng Nam
- Là nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc đầu thế kỉ XX.
- Thơ văn của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước
( Phan Châu Trinh)
* Sự nghiệp sáng tác:
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
?
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Khi tác giả bị tù đày ở Côn đảo(1908).
* đọc- Chú thích:
Bản đồ địa lí Vi�t nam
C«n §¶o
nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Một số hình ảnh ở nhà tù côn đảo ( Côn Lôn )
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
?
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị tù đày ở Côn đảo(1908)
- đọc- Chú thích:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú
- Bố cục: 2 phần
- PTBđ: Biểu cảm
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
(Phan Châu Trinh)
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Hình ảnh người tù:


"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non"
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
* "Làm trai":
- Là làm một đấng nam nhi gi?a muôn trùng đảo khơi nguy hiểm
- Là tư thế sống của con người làm nên nh?ng điều phi thường ở nh?ng chốn gian nan
- Là quan niệm sống anh hùng của các đấng nam nhi, dám chống chọi với gian nguy để chiến thắng
* "đứng giu~a ": tư thế đường hoàng, kiêu hãnh, làm chủ giang sơn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)

- Hình ảnh người tù:
Oai phong, kiêu hãnh,sừng sững giữa đất trời Côn Lôn
- Công việc đập đá:
Nặng nhọc, vất vả
Sức mạnh phi thường,dám đương đầu với khó khăn thử thách
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn"

NT: - Nói quá
- động từ mạnh
- Phép đối
- Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ

Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
NT: - PhÐp ®èi:
Th¸ng ngµy/ th©n sµnh sái
M­a n¾ng/ D¹ s¾t son
- Èn dô: M­a n¾ng
- Giọng thơ trầm lắng.
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)

Trung kiên, không sờn lòng đổi chí
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
NT: - Đối lập
Chí lớn ( Kẻ vá trời) - Gian nan (việc con con).
- ẩn dụ, khoa trương
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Hai câu kết của bài thơ đã thể hiện điều gi`?
Sự buồn bã bi quan
Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
Nỗi buồn vi` thất cơ lỡ vận
Nỗi buồn chán, vi` suốt ngày quẩn quanh với đá
A
C
D
B
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh)

- Trung thành với lí tưởng, bất khuất trước gian nan thử thách

- Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.

NT: - Đối lập
Chí lớn ( Kẻ vá trời) - Gian nan (việc con con).
- ẩn dụ
- Giọng thơ cứng cỏi ngang tàng
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
* Nội dung: Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
* Nghệ thuật: - Giọng điệu hào hùng, ngang tàng
- Bút pháp lãng mạn, khoa trương
- Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh thơ đa nghĩa.
( Phan Châu Trinh)
Khí phách kiên cường vượt gian nan , thử thách
Coi thường tù ngục, luôn đứng trên hoàn cảnh
Trung thành với lí tưởng
Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước
Đập đá ở Côn Lôn
Công việc lao động khổ sai nặng nhọc
Phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng.
D. Cả ba nội dung trên.
C. Để nói lên ý chí chiến đấu bền bỉ.
Mục đích chính của Phan Châu Trinh khi viết bài thơ này là gì ?
A. Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết.
B. Để thể hiện khát vọng độc lập dân tộc.
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 2 bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn"?
Giống nhau:
- Sáng tác trong hoàn cảnh tù đày
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, đối, .
- Tư thế hào hùng, tinh thần, nghị lực phi thường.

Khác nhau:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Một việc hệ trọng thì coi bình thường
- Giọng thơ: vui, hóm hỉnh.
Dập đá ở Côn Lôn
Một công việc khổ sai nâng lên
thành tư thế, khí phách
- Giọng điệu hào hùng
Côn Đảo xưa
Côn đảo hôm nay
Nay đến thăm lại
về nhà:

- Häc thuéc lßng bµi th¬:
- Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em sau khi häc xong hai bµi th¬.
- S­u tÇm nh÷ng bµi th¬ kh¸c cïng viÕt vÒ ®Ò tµi nµy.
- So¹n bµi: “ Muèn lµm th»ng Cuéi”
Xin chân thành cảm ơn
Cô Giáo và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hùynh thanh toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)