Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Anh |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô dự giờ lớp 8/1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Thực hiện: Nguyễn Thị Tố Nữ
- Quê làng Tây Lộc, xã Tam Phước, Tam Kì, Quảng Nam.
Ông là một chí sĩ yêu nước và là một nhà thơ.
Ông bị bắt đi đày ra Côn Đảo (1908-1910)
Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương.
Thơ văn của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ
Phan Châu Trinh (1872- 1926)
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Động lực nào giúp người tù có thái độ và tinh thần làm việc mạnh mẽ như vậy?
ĐÁP ÁN
- Lòng căm thù giặc sâu sắc và sự bóc lột của nhà tù Côn Đảo.
- Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí ,nghị lực không chịu khuất phục trước hoàn cảnh.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em thấy hình ảnh chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì giống nhau?
Đều chịu cảnh tù đày.
Coi cảnh tù đày chỉ là chuyện lỡ bước, nghỉ ngơi.
Tư thế trong tù hiên ngang, bất khuất.
Tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, hi sinh.
Nh? ai!
Trò chơi: Đoán hình nền
Côn Đảo hôm nay
Dặn dò:
Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài: Muốn làm thằng cuội
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật
B. Lục bát
C. Thơ bảy chữ
D. Song thất lục bát
Việc đập đá ở Côn Lôn là một công việc như thế nào?
A. Là một công việc chinh phục thiên nhiên
B. Là một công việc khổ sai, nặng nhọc
C. Là một việc làm tầm thường
D. Là một công việc nhàm chán
Hai câu đầu của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì?
A. Vai trò của kẻ làm trai
B. Nhiệm vụ của kẻ làm trai
C. Tư thế của kẻ làm trai
D. Lợi thế của kẻ làm trai
Nghệ thuật được tác giả sử dụng nhiều trong bài thơ là
A. Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh, từ láy
B. Ẩn dụ, nói quá, phép đối, từ láy
C. Từ láy, điệp ngữ, nói quá, so sánh
D. Phép đối, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Hình ảnh người tù cách mạng trong bài thơ có những phẩm chất đáng quý nào?
A. Hiên ngang, lẫm liệt, tinh thần lạc quan ,coi thường gian khổ.
B. Có sức khỏe vô địch
C. Có tài năng phi thường
D. Khỏe khoắn và hăng hái
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Qua bài thơ, em học được điều gì về quan điểm và cách sống của nhà thơ Phan Châu Trinh?
Đáp án:
Sống có lí tưởng, có mục đích sống cao đẹp.
Sống phải có bản lĩnh, tinh thần vượt khó, biến khó khăn , gian khổ thành thử thách để rèn luyện ý chí, nghị lực trong cuộc sống
Côn Đảo hôm nay
Dặn dò:
Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài: Muốn làm thằng cuội
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô dự giờ lớp 8/1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Thực hiện: Nguyễn Thị Tố Nữ
- Quê làng Tây Lộc, xã Tam Phước, Tam Kì, Quảng Nam.
Ông là một chí sĩ yêu nước và là một nhà thơ.
Ông bị bắt đi đày ra Côn Đảo (1908-1910)
Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương.
Thơ văn của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ
Phan Châu Trinh (1872- 1926)
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Động lực nào giúp người tù có thái độ và tinh thần làm việc mạnh mẽ như vậy?
ĐÁP ÁN
- Lòng căm thù giặc sâu sắc và sự bóc lột của nhà tù Côn Đảo.
- Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí ,nghị lực không chịu khuất phục trước hoàn cảnh.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em thấy hình ảnh chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì giống nhau?
Đều chịu cảnh tù đày.
Coi cảnh tù đày chỉ là chuyện lỡ bước, nghỉ ngơi.
Tư thế trong tù hiên ngang, bất khuất.
Tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, hi sinh.
Nh? ai!
Trò chơi: Đoán hình nền
Côn Đảo hôm nay
Dặn dò:
Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài: Muốn làm thằng cuội
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật
B. Lục bát
C. Thơ bảy chữ
D. Song thất lục bát
Việc đập đá ở Côn Lôn là một công việc như thế nào?
A. Là một công việc chinh phục thiên nhiên
B. Là một công việc khổ sai, nặng nhọc
C. Là một việc làm tầm thường
D. Là một công việc nhàm chán
Hai câu đầu của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì?
A. Vai trò của kẻ làm trai
B. Nhiệm vụ của kẻ làm trai
C. Tư thế của kẻ làm trai
D. Lợi thế của kẻ làm trai
Nghệ thuật được tác giả sử dụng nhiều trong bài thơ là
A. Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh, từ láy
B. Ẩn dụ, nói quá, phép đối, từ láy
C. Từ láy, điệp ngữ, nói quá, so sánh
D. Phép đối, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Hình ảnh người tù cách mạng trong bài thơ có những phẩm chất đáng quý nào?
A. Hiên ngang, lẫm liệt, tinh thần lạc quan ,coi thường gian khổ.
B. Có sức khỏe vô địch
C. Có tài năng phi thường
D. Khỏe khoắn và hăng hái
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Qua bài thơ, em học được điều gì về quan điểm và cách sống của nhà thơ Phan Châu Trinh?
Đáp án:
Sống có lí tưởng, có mục đích sống cao đẹp.
Sống phải có bản lĩnh, tinh thần vượt khó, biến khó khăn , gian khổ thành thử thách để rèn luyện ý chí, nghị lực trong cuộc sống
Côn Đảo hôm nay
Dặn dò:
Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài: Muốn làm thằng cuội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)