Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn
Chia sẻ bởi Na Trần |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
MÔN NGỮ VĂN 8
Giáo viên : Lê Thị Thu Hiền
Trường : THCS Hồng Phương
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TIẾT 58:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
- Phan Châu Trinh(1872-1926) hiệu Tây Hồ;
quê ở Quảng Nam.
+ Tham gia hoạt động yêu nước sôi nổi đầu thế
kỉ XX.
+ Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần
yêu nước và dân chủ.
+ Các tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, tỉnh quốc
hồn ca…
b.Tác phẩm:
Được viết trong thời gian ông bị đày ở Côn Đảo
(4/1908- 6/1910).
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
2. Chú thích:
a.Tác giả.
b.Tác phẩm.
c. Giải nghĩa từ:
- Côn Lôn:
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
Tức Côn Đảo(Bà Rịa-
Vũng Tàu) một hòn đảo nhỏ ở
miền đông nam nước ta, cách bờ
biển Vũng Tàu khoảng gần 100
km.
I.Đọc- chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu VB và PTBĐ:
- Kiểu VB: Biểu cảm(biểu cảm, miêu tả, tự sự)
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
2.Bố cục:
- Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá và tư thế của người tù cách mạng.
- Bốn câu thơ cuối: Cảm nghĩ từ công việc đập đá.
3. Nội dung:
- Hình tượng người chí sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang .
- Khơi dậy,thúc giục tinh thần yêu nước,tạo làn sóng yêu nước của người Việt đầu thế kỉ XX.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
- Số câu: 8 câu/ bài
Số chữ: 7 chữ/ câu
Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
Gieo vần: ở các chữ cuối của các
câu 1,2,4,6,8.
Đối: giữa câu 3 và câu 4; giữa câu5
và câu 6.
Luật: Bằng- trắc.
Bố cục: Đề- thực- luận- kết.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
4.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Làm trai là quan niệm sống anh hùng của các bậc nam nhi dám chống chọi với gian nguy để làm nên sự nghiệp.
Một số hình ảnh về nhà tù Côn Đảo (Côn Lôn)
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Làm trai là quan niệm sống anh hùng của các bậc nam nhi dám chống chọi với gian nguy để làm nên sự nghiệp.
- Trong hoàn cảnh tù đày, tác giả bày tỏ quan niệm làm trai thể hiện lòng kiêu hãnh, bản lĩnh tự khẳng định trách nhiệm của mình với non sông.
Khát vọng hành động mạnh mẽ làm rung chuyển núi sông, thay đổi vận mệnh của đất nước.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Cách dùng từ chọn lọc, đặc sắc, lối nói khoa trương, giọng điệu ngạo nghễ, hào sảng thể hiện tư thế hiên ngang, kiêu hãnh, làm chủ của người tù cách mạng.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương giọng thơ hùng tráng, dùng các động từ mạnh thể hiện khí phách lẫm liệt, ngang tàng đã biến công việc khổ sai cưỡng bức thành công cuộc chinh phục thiên nhiên đầy dũng mãnh. Dựng lên tượng đài uy nghi về người anh hùng.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
b.Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Đối lập giữa những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí
chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạng (câu 5- 6).
Đối lập giữa chí lớn của những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với
những thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu (câu 7- 8).
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
b.Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương lãng mạn, hình ảnh ẩn dụ, sử dụng các từ láy
nhằm khẳng định thử thách, gian khổ càng tôi luyện ý chí bền bỉ, dẻo dai, càng hun
đúc tinh thần sắt son, kiên định của người chí sĩ Cách mạng.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào sảng.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép đối, ẩn dụ, lối nói khoa trương.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
IV. Luyện tập
Bài tập 2 (SGK /150):
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
* Gợi ý :
- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ không “nói chí” bằng những lời lẽ khoa trương, sáo rỗng.
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng (xem việc phải ở tù như một bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai như một việc con con không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng cứu nước đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ vừa học.
- Soạn bài “Ôn luyện về dấu câu”.
Giáo viên : Lê Thị Thu Hiền
Trường : THCS Hồng Phương
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TIẾT 58:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
2.Chú thích:
a.Tác giả:
- Phan Châu Trinh(1872-1926) hiệu Tây Hồ;
quê ở Quảng Nam.
+ Tham gia hoạt động yêu nước sôi nổi đầu thế
kỉ XX.
+ Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần
yêu nước và dân chủ.
+ Các tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, tỉnh quốc
hồn ca…
b.Tác phẩm:
Được viết trong thời gian ông bị đày ở Côn Đảo
(4/1908- 6/1910).
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
1.Đọc:
2. Chú thích:
a.Tác giả.
b.Tác phẩm.
c. Giải nghĩa từ:
- Côn Lôn:
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
Tức Côn Đảo(Bà Rịa-
Vũng Tàu) một hòn đảo nhỏ ở
miền đông nam nước ta, cách bờ
biển Vũng Tàu khoảng gần 100
km.
I.Đọc- chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu VB và PTBĐ:
- Kiểu VB: Biểu cảm(biểu cảm, miêu tả, tự sự)
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
2.Bố cục:
- Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá và tư thế của người tù cách mạng.
- Bốn câu thơ cuối: Cảm nghĩ từ công việc đập đá.
3. Nội dung:
- Hình tượng người chí sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang .
- Khơi dậy,thúc giục tinh thần yêu nước,tạo làn sóng yêu nước của người Việt đầu thế kỉ XX.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
- Số câu: 8 câu/ bài
Số chữ: 7 chữ/ câu
Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
Gieo vần: ở các chữ cuối của các
câu 1,2,4,6,8.
Đối: giữa câu 3 và câu 4; giữa câu5
và câu 6.
Luật: Bằng- trắc.
Bố cục: Đề- thực- luận- kết.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
4.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Làm trai là quan niệm sống anh hùng của các bậc nam nhi dám chống chọi với gian nguy để làm nên sự nghiệp.
Một số hình ảnh về nhà tù Côn Đảo (Côn Lôn)
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Làm trai là quan niệm sống anh hùng của các bậc nam nhi dám chống chọi với gian nguy để làm nên sự nghiệp.
- Trong hoàn cảnh tù đày, tác giả bày tỏ quan niệm làm trai thể hiện lòng kiêu hãnh, bản lĩnh tự khẳng định trách nhiệm của mình với non sông.
Khát vọng hành động mạnh mẽ làm rung chuyển núi sông, thay đổi vận mệnh của đất nước.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Cách dùng từ chọn lọc, đặc sắc, lối nói khoa trương, giọng điệu ngạo nghễ, hào sảng thể hiện tư thế hiên ngang, kiêu hãnh, làm chủ của người tù cách mạng.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương giọng thơ hùng tráng, dùng các động từ mạnh thể hiện khí phách lẫm liệt, ngang tàng đã biến công việc khổ sai cưỡng bức thành công cuộc chinh phục thiên nhiên đầy dũng mãnh. Dựng lên tượng đài uy nghi về người anh hùng.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
b.Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Đối lập giữa những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí
chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạng (câu 5- 6).
Đối lập giữa chí lớn của những con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với
những thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu (câu 7- 8).
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
3.Phân tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
b.Bốn câu thơ cuối:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.
Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương lãng mạn, hình ảnh ẩn dụ, sử dụng các từ láy
nhằm khẳng định thử thách, gian khổ càng tôi luyện ý chí bền bỉ, dẻo dai, càng hun
đúc tinh thần sắt son, kiên định của người chí sĩ Cách mạng.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
I.Đọc- chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào sảng.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép đối, ẩn dụ, lối nói khoa trương.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
IV. Luyện tập
Bài tập 2 (SGK /150):
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
* Gợi ý :
- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ không “nói chí” bằng những lời lẽ khoa trương, sáo rỗng.
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng (xem việc phải ở tù như một bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai như một việc con con không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.
Tiết 58: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Châu Trinh )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng cứu nước đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ vừa học.
- Soạn bài “Ôn luyện về dấu câu”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Na Trần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)