Bài 15. Công suất
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Công suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chọn bánh xinh rinh điểm 10
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Phát biểu nội dung định luật về công.
Chọn bánh xinh rinh điểm 10
Chọn bánh xinh rinh điểm 10
A = F.s
Viết công thức tính công cơ học A khi lực F tác dụng làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực.
A = P.h
Ngoài ra nếu kéo vật có trọng lượng P lên độ cao h thì công cơ học A còn được tính theo công thức:
CÔNG SUẤT
Ghi bài
TIẾT 21 -
Bài 15
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng hai cao 4m, mỗi viên gạch đều có trọng lượng 16N.
Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60 giây.
h= 4 m
Anh Dũng (60 giây)
h = 4 m
Anh An (50 giây)
Công thực hiện của anh An:
Công thực hiện của anh Dũng:
C1.
Trọng lượng mỗi viên gạch là 16(N)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
AAn = PAn.h =
10.16.4 = 640(J)
ADũng = PDũng.h =
15.16.4 = 960(J)
C1. Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng (trong mỗi lần kéo).
h= 4 m
C1.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
C2. Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn ?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Công thực hiện của anh An: AAn = 640(J) (trong 50 giây).
Công thực hiện của anh Dũng: ADũng = 960(J) (trong 60 giây).
……… ……...………..… …………………………….............................................
……… …….....………… …………………………….............................................
C2.
để thực hiện được cùng một công thì anh Dũng mất ít thời gian hơn
Đại lượng
Người
0,078 (s)
0,063 (s)
12,8 (J)
16 (J)
trong cùng một thời gian thì anh Dũng thực hiện được công lớn hơn
C1.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
Công thực hiện của anh An: AAn = 640(J) (trong 50 giây).
Công thực hiện của anh Dũng: ADũng = 960(J) (trong 60 giây).
Kết luận (D): Anh làm việc khỏe hơn vì
C3. Kết luận (C): Anh làm việc khỏe hơn vì
Dũng
Dũng
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất:
Ngoài ra: Khi vật chuyển động đều theo chiều tác dụng của lực thì công suất được tính bằng công thức:
P = F.v
F là lực tác dụng (N)
v là vận tốc (m/s).
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất: hoặc
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
Nếu công A là 1 (J), thời gian t là 1 (s), thì đơn vị của công suất là:
= 1 (J/s) {Jun trên giây}
Đơn vị của công suất J/s được gọi là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 (J/s)
1 kW (kilôoát) = 1000 (W)
1 MW (mêgaoát) = 1000 (kW)
1 MW (mêgaoát) = 1000000 (W)
JAME WATT (19/01/1736 25/08/1819) SCOTLAND – ANH (Người đầu tiên phát minh ra máy hơi nước)
ĐÈN DÂY TÓC
ĐÈN COMPACT
ĐÈN LED
PĐÈN LED = 9 (W)
Nghĩa là khi đèn LED sáng bình thường thì trong 1 (s) đèn LED thực hiện được một công là 9 (J).
Tóm tắt
AAn = 640 (J)
tAn= 50 (s)
ADũng = 960 (J)
tDũng = 60 (s)
PAn = ? (W)
PDũng = ? (W)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
Công suất của anh An và anh Dũng là:
C4. Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.
Trả lời
12,8 (W)
16 (W)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
C5. Để cày cùng một diện tích đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
C5. Trả lời
Vì cày cùng một diện tích đất nên công thực hiện của máy và trâu bằng nhau:
Vậy máy cày có công suất lớn hơn trâu và lớn hơn 6 lần.
AMáy = ATrâu = A
A = PTrâu.tTrâu
A = PMáy.tMáy
Suy ra: PMáy.tMáy = PTrâu.tTrâu
Thay số vào:
PMáy = 6PTrâu
PMáy.20 = PTrâu.120
C6
CTE
CB
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
C6*. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 (km/h). Lực kéo của ngựa là 200 (N).
a) Tính công suất của ngựa.
b) Chứng minh rằng: P = F.v.
Tóm tắt
v = 9 (km/h) F = 200 (N)
a) P = ? (W)
b) C/m:
P = F.v
a) Trong 1 giờ (3600 s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường:
s = 9 (km) = 9000 (m)
Bài giải
b) Chứng minh:
= 500 (W)
CTE
CB
Công suất của ngựa là:
Công kéo xe của ngựa trên đoạn đường s là:
A = F.s = 200.9000
A = 1800000 (J)
C6*.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
15 000 (MW)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
TÊN LỬA ĐẨY TÀU VŨ TRỤ
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
1 920 (MW)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
300 (W)
70 (W) 80 (W)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
730 (W)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trung bình 1 (s) Usain Bolt chạy khoảng 10,2 (m)
1. Học bài và làm bài tập của Bài 15.
2. Xem và soạn Bài 16. CƠ NĂNG:
+ Khi nào ta nói vật có cơ năng ?
+ Cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào ?
+ Có mấy dạng cơ năng của một vật ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp: Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc chia sẻ các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Phát biểu nội dung định luật về công.
Chọn bánh xinh rinh điểm 10
Chọn bánh xinh rinh điểm 10
A = F.s
Viết công thức tính công cơ học A khi lực F tác dụng làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực.
A = P.h
Ngoài ra nếu kéo vật có trọng lượng P lên độ cao h thì công cơ học A còn được tính theo công thức:
CÔNG SUẤT
Ghi bài
TIẾT 21 -
Bài 15
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng hai cao 4m, mỗi viên gạch đều có trọng lượng 16N.
Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60 giây.
h= 4 m
Anh Dũng (60 giây)
h = 4 m
Anh An (50 giây)
Công thực hiện của anh An:
Công thực hiện của anh Dũng:
C1.
Trọng lượng mỗi viên gạch là 16(N)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
AAn = PAn.h =
10.16.4 = 640(J)
ADũng = PDũng.h =
15.16.4 = 960(J)
C1. Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng (trong mỗi lần kéo).
h= 4 m
C1.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
C2. Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn ?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Công thực hiện của anh An: AAn = 640(J) (trong 50 giây).
Công thực hiện của anh Dũng: ADũng = 960(J) (trong 60 giây).
……… ……...………..… …………………………….............................................
……… …….....………… …………………………….............................................
C2.
để thực hiện được cùng một công thì anh Dũng mất ít thời gian hơn
Đại lượng
Người
0,078 (s)
0,063 (s)
12,8 (J)
16 (J)
trong cùng một thời gian thì anh Dũng thực hiện được công lớn hơn
C1.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
Công thực hiện của anh An: AAn = 640(J) (trong 50 giây).
Công thực hiện của anh Dũng: ADũng = 960(J) (trong 60 giây).
Kết luận (D): Anh làm việc khỏe hơn vì
C3. Kết luận (C): Anh làm việc khỏe hơn vì
Dũng
Dũng
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất:
Ngoài ra: Khi vật chuyển động đều theo chiều tác dụng của lực thì công suất được tính bằng công thức:
P = F.v
F là lực tác dụng (N)
v là vận tốc (m/s).
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất: hoặc
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
Nếu công A là 1 (J), thời gian t là 1 (s), thì đơn vị của công suất là:
= 1 (J/s) {Jun trên giây}
Đơn vị của công suất J/s được gọi là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 (J/s)
1 kW (kilôoát) = 1000 (W)
1 MW (mêgaoát) = 1000 (kW)
1 MW (mêgaoát) = 1000000 (W)
JAME WATT (19/01/1736 25/08/1819) SCOTLAND – ANH (Người đầu tiên phát minh ra máy hơi nước)
ĐÈN DÂY TÓC
ĐÈN COMPACT
ĐÈN LED
PĐÈN LED = 9 (W)
Nghĩa là khi đèn LED sáng bình thường thì trong 1 (s) đèn LED thực hiện được một công là 9 (J).
Tóm tắt
AAn = 640 (J)
tAn= 50 (s)
ADũng = 960 (J)
tDũng = 60 (s)
PAn = ? (W)
PDũng = ? (W)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
Công suất của anh An và anh Dũng là:
C4. Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.
Trả lời
12,8 (W)
16 (W)
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
C5. Để cày cùng một diện tích đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
C5. Trả lời
Vì cày cùng một diện tích đất nên công thực hiện của máy và trâu bằng nhau:
Vậy máy cày có công suất lớn hơn trâu và lớn hơn 6 lần.
AMáy = ATrâu = A
A = PTrâu.tTrâu
A = PMáy.tMáy
Suy ra: PMáy.tMáy = PTrâu.tTrâu
Thay số vào:
PMáy = 6PTrâu
PMáy.20 = PTrâu.120
C6
CTE
CB
I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN AI ?
II. CÔNG SUẤT
III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
IV. VẬN DỤNG
C6*. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 (km/h). Lực kéo của ngựa là 200 (N).
a) Tính công suất của ngựa.
b) Chứng minh rằng: P = F.v.
Tóm tắt
v = 9 (km/h) F = 200 (N)
a) P = ? (W)
b) C/m:
P = F.v
a) Trong 1 giờ (3600 s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường:
s = 9 (km) = 9000 (m)
Bài giải
b) Chứng minh:
= 500 (W)
CTE
CB
Công suất của ngựa là:
Công kéo xe của ngựa trên đoạn đường s là:
A = F.s = 200.9000
A = 1800000 (J)
C6*.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
15 000 (MW)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
TÊN LỬA ĐẨY TÀU VŨ TRỤ
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
1 920 (MW)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
300 (W)
70 (W) 80 (W)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
730 (W)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trung bình 1 (s) Usain Bolt chạy khoảng 10,2 (m)
1. Học bài và làm bài tập của Bài 15.
2. Xem và soạn Bài 16. CƠ NĂNG:
+ Khi nào ta nói vật có cơ năng ?
+ Cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào ?
+ Có mấy dạng cơ năng của một vật ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp: Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc chia sẻ các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)