Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
Chia sẻ bởi Trần Minh Đô |
Ngày 22/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS xã Mai Sao
Chúc các em học sinh
học tập tiến bộ
Kiểm tra bài cũ
3.Tại sao người ta thường làm tường sần sùi trong các phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng hát karaoke?
1. Điền từ còn thiếu vào các câu sau:
Âm .............. là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách biệt với .................. một khoảng thời gian ít nhất là .....
phản xạ
âm trực tiếp
1/15 giây
3. Các phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng hát karaoke,… thường làm tường sần sùi. Vì tường sần sùi phản xạ âm kém, hấp thụ âm tốt, do đó giảm âm phản xạ, nghĩa là giảm tiếng vang, giúp ta nghe được âm phát ra rõ hơn.
Vật phản xạ âm kém thì hấp thụ âm .. Ví dụ: ...
Vật phản xạ âm tốt thì hấp thụ âm .... Ví dụ: ..
tốt
rèm nhung
kém
cửa kính
2. Nêu các ứng dụng của phản xạ âm?
-
2. Một số ứng dụng của phản xạ âm:
a) Xác định độ sâu của đáy biển. b) Treo rèm nhung
c) Trồng cây xung quanh trường học d) Lắp cửa kính.
EM THÍCH ÂM THANH NÀO?
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Đây là hiện tượng gì? Âm phát ra như thế nào?
C1
+ Hình 15.1: Tiếng sét ở gần, to làm mọi người giật mình, trẻ em sợ.
+ Hình 15.2: Tiếng ồn ở máy khoan to và kéo dài, gây ảnh hưởng đến việc nghe điện thoại của nhân viên văn phòng và làm điếc tai người thợ khoan.
+ Hình 15.3: Tiếng ồn ở chợ to và kéo dài làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Những tiếng ồn như thế nào thì bị coi là ô nhiễm?
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài có ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
KL
Em hãy nhận xét về tác hại của tiếng ồn do máy khoan phát ra?
Em hãy nhận xét về tác hại của tiếng ồn ở chợ đối với lớp học?
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
KL
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học.
2. Lắp “pô” ( bộ phận giảm thanh) cho xe máy.
3. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
5. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, để ngăn bớt âm truyền qua
6. Treo rèm nhung để ngăn bớt âm truyền qua
4.Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào tác động vào nguồn âm?
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
C3
1,Tác động vào nguồn âm:
cấm bóp còi, lắp bộ phận giảm âm, .
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào phân tán âm trên đường truyền?
2, Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây xanh,sử dụng các vật dụng mềm,xốp,..
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào ngăn không cho âm truyền đến tai?
3, Ngăn không cho âm truyền tới tai:
xây tường chắn, làm cửa kính,...
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
KL
Những tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người là ô nhiễm tiếng ồn.
II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
C3
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
1,Tác động vào nguồn âm: cấm bóp còi,..
2, Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây xanh,sử dụng các vật dụng mềm,xốp,..
3, Ngăn không cho âm truyền tới tai: xây tường chắn, làm cửa kính,...
C4
b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: kính, lá cây, ...
a) Vật liệu ngăn âm tốt: tường gạch, bê tông, ...
a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm?
C5
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Hình 15.2:
Lắp cửa kính cho phòng điện thoại;
Sử dụng loại máy có tiếng ồn dưới 80dB;
Người thợ khoan dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai khi khoan
+ Hình 15.3:
Ngăn cách lớp học và chợ bằng cách: trồng cây, xây tường chắn, đóng cửa kính và treo rèm nhung cho lớp học;
hoặc chuyển lớp học ra xa chợ.
CỦNG CỐ
III.Vận dụng.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Vật liệu cách âm: là những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
CỦNG CỐ
III.Vận dụng.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Vật liệu cách âm: là những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
C6
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng máy xay đá:
- Đặt máy xa khu dân cư;
- Thợ máy phải nút bông vào tai khi làm việc.
2. Tiếng ồn do hát karaoke
Quy định giờ hát;
- Xây tường phòng hát sần sùi, lắp cửa kính 2 lớp;
3. Học sinh làm thí nghiệm, hay được nghỉ giờhọc mất trật tự gây ô nhiễm tiếng ồn cho lớp khác
- Xây dựng nội quy thực hành thí nghiệm
- Nâng cao ý thức chấp hành nội quy, xây dựng nếp sống văn hoá trong học sinh
- Có sân chơi cho học sinh cách riêng khu lớp học.
- Xây các lớp học kiên cố, có tường gạch hay tường bê tông.
CỦNG CỐ
15.1. Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng sấm rền.
Tiếng sình sịch của bánh tàu hoả đang chạy.
Tiếng sóng biển ầm ầm.
Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài.
A
15.2. Vật liệu nào không được dùng để ngăn cách âm giữa các phòng?
A
Tường bê tông;
Cửa kính 2 lớp;
Rèm treo tường;
Cửa gỗ.
1
2
3
4
5
6
Đ
Ề
X
I
B
E
N
Ó
D
I
K
E
T
Ư
Ờ
N
G
G
Ạ
C
H
1. Một vật được dùng vào mùa đông, có tính chất hấp thụ âm tốt.
2. Một sản phẩm của xây dựng, có tính chất phản xạ âm tốt.
4. … là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
3. Đơn vị đo độ to của âm là gì?
5. Tiếng tập hát to vào thời gian nào thì gây ô nhiễm tiếng ồn
6. Những âm to và … sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn
Ư
Ư
O
A
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn về nhà
I. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài. Làm bài tập trong SBT.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Bản thân không nên có các việc làm gây ô nhiễm tiếng ồn.
Thực hiện trồng cây xanh để chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Ôn tập chương II.
Hoàn thành phần tự kiểm tra.
Tạm biệt các em
Chúc các em học sinh
học tập tiến bộ
Kiểm tra bài cũ
3.Tại sao người ta thường làm tường sần sùi trong các phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng hát karaoke?
1. Điền từ còn thiếu vào các câu sau:
Âm .............. là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách biệt với .................. một khoảng thời gian ít nhất là .....
phản xạ
âm trực tiếp
1/15 giây
3. Các phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng hát karaoke,… thường làm tường sần sùi. Vì tường sần sùi phản xạ âm kém, hấp thụ âm tốt, do đó giảm âm phản xạ, nghĩa là giảm tiếng vang, giúp ta nghe được âm phát ra rõ hơn.
Vật phản xạ âm kém thì hấp thụ âm .. Ví dụ: ...
Vật phản xạ âm tốt thì hấp thụ âm .... Ví dụ: ..
tốt
rèm nhung
kém
cửa kính
2. Nêu các ứng dụng của phản xạ âm?
-
2. Một số ứng dụng của phản xạ âm:
a) Xác định độ sâu của đáy biển. b) Treo rèm nhung
c) Trồng cây xung quanh trường học d) Lắp cửa kính.
EM THÍCH ÂM THANH NÀO?
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Đây là hiện tượng gì? Âm phát ra như thế nào?
C1
+ Hình 15.1: Tiếng sét ở gần, to làm mọi người giật mình, trẻ em sợ.
+ Hình 15.2: Tiếng ồn ở máy khoan to và kéo dài, gây ảnh hưởng đến việc nghe điện thoại của nhân viên văn phòng và làm điếc tai người thợ khoan.
+ Hình 15.3: Tiếng ồn ở chợ to và kéo dài làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Những tiếng ồn như thế nào thì bị coi là ô nhiễm?
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài có ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
KL
Em hãy nhận xét về tác hại của tiếng ồn do máy khoan phát ra?
Em hãy nhận xét về tác hại của tiếng ồn ở chợ đối với lớp học?
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
KL
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học.
2. Lắp “pô” ( bộ phận giảm thanh) cho xe máy.
3. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
5. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, để ngăn bớt âm truyền qua
6. Treo rèm nhung để ngăn bớt âm truyền qua
4.Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào tác động vào nguồn âm?
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
C3
1,Tác động vào nguồn âm:
cấm bóp còi, lắp bộ phận giảm âm, .
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào phân tán âm trên đường truyền?
2, Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây xanh,sử dụng các vật dụng mềm,xốp,..
Trong những biện pháp trên, biện pháp nào ngăn không cho âm truyền đến tai?
3, Ngăn không cho âm truyền tới tai:
xây tường chắn, làm cửa kính,...
Tiết 17. Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
KL
Những tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người là ô nhiễm tiếng ồn.
II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
C3
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
1,Tác động vào nguồn âm: cấm bóp còi,..
2, Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây xanh,sử dụng các vật dụng mềm,xốp,..
3, Ngăn không cho âm truyền tới tai: xây tường chắn, làm cửa kính,...
C4
b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: kính, lá cây, ...
a) Vật liệu ngăn âm tốt: tường gạch, bê tông, ...
a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm?
C5
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Hình 15.2:
Lắp cửa kính cho phòng điện thoại;
Sử dụng loại máy có tiếng ồn dưới 80dB;
Người thợ khoan dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai khi khoan
+ Hình 15.3:
Ngăn cách lớp học và chợ bằng cách: trồng cây, xây tường chắn, đóng cửa kính và treo rèm nhung cho lớp học;
hoặc chuyển lớp học ra xa chợ.
CỦNG CỐ
III.Vận dụng.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Vật liệu cách âm: là những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
CỦNG CỐ
III.Vận dụng.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Vật liệu cách âm: là những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
C6
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng máy xay đá:
- Đặt máy xa khu dân cư;
- Thợ máy phải nút bông vào tai khi làm việc.
2. Tiếng ồn do hát karaoke
Quy định giờ hát;
- Xây tường phòng hát sần sùi, lắp cửa kính 2 lớp;
3. Học sinh làm thí nghiệm, hay được nghỉ giờhọc mất trật tự gây ô nhiễm tiếng ồn cho lớp khác
- Xây dựng nội quy thực hành thí nghiệm
- Nâng cao ý thức chấp hành nội quy, xây dựng nếp sống văn hoá trong học sinh
- Có sân chơi cho học sinh cách riêng khu lớp học.
- Xây các lớp học kiên cố, có tường gạch hay tường bê tông.
CỦNG CỐ
15.1. Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng sấm rền.
Tiếng sình sịch của bánh tàu hoả đang chạy.
Tiếng sóng biển ầm ầm.
Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài.
A
15.2. Vật liệu nào không được dùng để ngăn cách âm giữa các phòng?
A
Tường bê tông;
Cửa kính 2 lớp;
Rèm treo tường;
Cửa gỗ.
1
2
3
4
5
6
Đ
Ề
X
I
B
E
N
Ó
D
I
K
E
T
Ư
Ờ
N
G
G
Ạ
C
H
1. Một vật được dùng vào mùa đông, có tính chất hấp thụ âm tốt.
2. Một sản phẩm của xây dựng, có tính chất phản xạ âm tốt.
4. … là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
3. Đơn vị đo độ to của âm là gì?
5. Tiếng tập hát to vào thời gian nào thì gây ô nhiễm tiếng ồn
6. Những âm to và … sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn
Ư
Ư
O
A
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn về nhà
I. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài. Làm bài tập trong SBT.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Bản thân không nên có các việc làm gây ô nhiễm tiếng ồn.
Thực hiện trồng cây xanh để chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Ôn tập chương II.
Hoàn thành phần tự kiểm tra.
Tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)