Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Á | Ngày 22/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Nhận biết được tiếng ồn như thế nào là gây ô nhiễm
Phân biêt được tiếng ồn và tiếng ô nhiễm tiếng ồn
Kỹ năng:
Đề ra biện pháp chống ônhiễm tiếng ồn
Kể tên được một số vật liệu cách âm.
Thái độ:
Hứng thú khi học tập
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ: 15,1,15.2,15.3
Bảng 15.1
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Yêu cầu HS quan sát hình 15.1,15.2,15.3
Tiếng sét
Nơi Làm việc cạnh bên cạnh máy khoan bêtông đang hoạt động liên tục
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận:
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn gây ônhiễm là tiếng ồn............ Và ............. Làm ảnh hưởng đến .................... Của con người
to
sức khoẻ
kéo dài
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C2 Trường hợp nào dưới đây có ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng hét rất sát tai
b. Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô....
c. Nhà ở cạnh chợ
d. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Một số biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:
1. Treo biển báo “ Cấm Bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học
2. Xây dựng tường bêtông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
4. Làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ nhungđể ngăn bớt âm truyền qua chúng.
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
Treo biển báo “cấm bóp còi”......
Trồng cây xanh .....
Xây tường chắn bằng bêtông, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ nhung....
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
C4
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Hãy nêu một số vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm
Hãy nêu một số vật liệu để ngăn chặn âm làm cho âm truyền qua ít
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
C4
III. Vận dụng
C5
C6
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C5 Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3
C6 Chỉ ra một trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở quê em
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
C4
III. Vận dụng
C5
C6
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Bài tập 1: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm ?
Tiếng sấm rền
B. Tiếng xình xịch của tàu hoả đang chạy.
C. Tiếng sóng biển ầm ầm.
D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài.
Bài tập 2: Có một người đến uỷ ban xã than rằng: “Bên trái nhà tôi là một xưởng rèn suốt cả ngày đều nghe tiếng lạch cạch phì phò phát ra đồng thời phía bên phải nhà tôi là nhà hàng KARAÔKÊ suốt cả ngày phát ra tiếng nhạc sập sình” làm gia đình tôi chịu không được nhờ chính quyền địa phương giải quyết giúp.
Nếu em là người thay mặt chính quyền giải quyết thì em phải làm thế nào?
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
C4
III. Vận dụng
C5
C6
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
C1
Kết luận: SGK
C2
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
C3
C4
III. Vận dụng
C5
C6
Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
IV. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập 15.1 đến 15.5 SBT
Đọc và soạn trước bài 16: Tổng kết chương II
- Soạn đề cương ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Á
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)