Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn

Chia sẻ bởi Nong Thu Huyen | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có âm phản xạ khi nào? Tiếng vang là gì?
Đáp án:
- Âm phát ra gặp mặt chắn đều bị phản xạ (nhiều hoặc ít).

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp phát ra ít nhất là 1/15 giây.
Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Lấy ví dụ minh họa?
Đáp án:

- Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

- Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
C1 Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết?
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng sấm sét
Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
PHIẾU HỌC TẬP
C1: Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm?
Vì sao em biết?
Tiếng sấm sét
Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
HÌNH 15.1
HÌNH 15.3
HÌNH 15.2
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Tiếng sấm sét
Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
=> Không xem là ô nhiễm tiếng ồn.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan.
=> Có ô nhiễm tiếng ồn.
Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Tiếng ồn to , kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh
=> Có ô nhiễm tiếng ồn.
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Kết luận

Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …. và … .. làm
ảnh hưởng xấu đến …………… … ….. của con người.
to
kéo dài
sức khỏe và sinh hoạt

C2 Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?

a. Tiếng hét rất to sát tai.
b. Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô …
c. Nhà ở cạnh chợ.
d. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học. Lắp bộ phận giảm thanh cho xe máy.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
C3 Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây:
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
C3 Một số biện pháp cụ thể
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Treo biển “cấm bóp còi”; yêu cầu giảm âm phát ra; quy hoạch máy móc gây ồn ra riêng biệt; sử dụng máy có độ ồn thấp……
Trồng nhiều cây xanh
Xây tường chắn; phủ trần nhà, tường nhà bằng xốp, dạ; đóng cửa; bịt tai …..
Tóm lại:
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
C4 a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?

b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm?
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ …
Vật liệu phản xạ âm: kính, lá cây ….
Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5 Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hai trường hợp sau:
Máy khoan bê tông liên tục cạnh nơi làm việc
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5
* Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được:
- Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB.
- Người thợ khoan phải dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc.
Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5
* Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được:
- Ngăn cách giữa chợ và lớp học bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh ……..
- Chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác.
Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
TIẾT 16_BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C6 a) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn tại nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.

b) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn tại trường học của em và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 phút)

Vẽ bản đồ tư duy với từ khóa:
“Chống ô nhiễm tiếng ồn”
DẶN DÒ
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị nội dung bài tổng kết chương.
- Bản thân thực hiện tốt việc không gây tiếng ồn ô nhiễm, vận động mọi người cùng thực hiện.
- Thực hiện việc chống ô nhiễm tiếng ồn bằng việc làm thiết thực: Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh …
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Ô nhiễm
tiếng ồn
xảy ra
khi nào?
Biện pháp
chống
ô nhiễm
tiếng ồn?
Những
vật liệu
được dùng
để làm
giảm tiếng ồn?
Tiếng ồn to,
kéo dài
Giảm độ to;
ngăn đường
truyền âm;
chuyển hướng
âm truyền.
Một số
vật liệu
cách âm:
gạch, bêtông,
kính,
thạch cao …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nong Thu Huyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)