Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
Chia sẻ bởi nguyễn mạnh |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào có âm phản xạ?
Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém?
Câu 3:Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
Miếng xốp.
Tấm gỗ.
Mặt gương.
Đệm cao su.
Tống tù nhân vào thùng phuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên dùng vồ đập mạnh khiến các chiến sĩ bị sặc nước và vỡ tai đau đớn
Vật lý 7
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Giáo viên: Ung Thị Ngọc Nga
Bài 15:
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C1: Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết?
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng sấm sét
Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
→ Không xem là có ô nhiễm tiếng ồn.
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan.
→Có ô nhiễm tiếng ồn.
Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh
→ Có ô nhiễm tiếng ồn.
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Kết luận:
Tiếng ồn gây ô nhiễm: là tiếng ồn……và……….......
làm ảnh hưởng xấu đến..…………… ……… ............
của con người.
kéo dài
sức khoẻ và sinh hoạt
to
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C2: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng hét rất to sát tai.
B. Làm việc cạnh máy xay xát thóc , gạo, ngô..
C. Nhà ở cạnh chợ.
D. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
+ Về sinh lí: nó gây ra mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tâm lí, nó gây ra khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi ám ảnh, mất tập trung, thiếu chính xác.
Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
2. Xây dựng tường bêtông ngăn cách khu dân cư
với đường cao tốc.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá
cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm
tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Để chống ô nhiễm tiếng ồn ta dùng các biện pháp sau:
1/ Treo biển báo”cấm bóp còi”
2/ Xây dựng tường bêtông.
3/ Trồng nhiều cây xanh.
4/ Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung.
C3: Từ những thông tin về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông nêu trên, hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào bảng:
HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 bàn 1 nhóm):
Nhóm 1: tác động vào nguồn âm.
Nhóm 2: phân tán âm trên đường truyền.
Nhóm 3: ngăn không cho âm truyền tới tai.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm:
Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
Ngăn chặn đường truyền âm
Làm cho âm truyền theo hướng khác.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C4: a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.
Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ,..
Vật liệu phản xạ âm: kính, lá cây, …
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5: Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan.
Một số biện pháp: yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB; người thợ khoan phải dùng bông nút kín tai hoặc đeo đồ bịt bảo vệ tai lúc làm việc…
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5: Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Một số biện pháp: Ngăn cách giữa chợ và lớp học bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh; chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác...
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
23
Ống xả xe máy dùng để làm giảm độ to của âm do máy nổ của xe máy phát ra. Không khí ở miệng ống thoát hơi của máy nổ bị dao động mạnh nên âm phát ra rất to.Lắp ống xả xe máy vào âm sẽ giảm khi truyền qua các vách ngăn trong ống xả, ra đến miệng ống xả thì độ to của âm bị giảm đi đáng kể.Ống xả còn được gọi là bộ phận giảm thanh.
Trong các nhà hát, rèm treo tường chủ yếu được dùng để làm giảm tiếng vang, còn tường gạch chủ yếu được dùng để ngăn cách âm giữa các phòng.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào có âm phản xạ?
Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém?
Câu 3:Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
Miếng xốp.
Tấm gỗ.
Mặt gương.
Đệm cao su.
Tống tù nhân vào thùng phuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên dùng vồ đập mạnh khiến các chiến sĩ bị sặc nước và vỡ tai đau đớn
Vật lý 7
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Giáo viên: Ung Thị Ngọc Nga
Bài 15:
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C1: Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết?
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng sấm sét
Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
→ Không xem là có ô nhiễm tiếng ồn.
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan.
→Có ô nhiễm tiếng ồn.
Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh
→ Có ô nhiễm tiếng ồn.
Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Kết luận:
Tiếng ồn gây ô nhiễm: là tiếng ồn……và……….......
làm ảnh hưởng xấu đến..…………… ……… ............
của con người.
kéo dài
sức khoẻ và sinh hoạt
to
I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C2: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng hét rất to sát tai.
B. Làm việc cạnh máy xay xát thóc , gạo, ngô..
C. Nhà ở cạnh chợ.
D. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
+ Về sinh lí: nó gây ra mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tâm lí, nó gây ra khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi ám ảnh, mất tập trung, thiếu chính xác.
Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):
1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
2. Xây dựng tường bêtông ngăn cách khu dân cư
với đường cao tốc.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá
cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm
tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Để chống ô nhiễm tiếng ồn ta dùng các biện pháp sau:
1/ Treo biển báo”cấm bóp còi”
2/ Xây dựng tường bêtông.
3/ Trồng nhiều cây xanh.
4/ Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung.
C3: Từ những thông tin về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông nêu trên, hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào bảng:
HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 bàn 1 nhóm):
Nhóm 1: tác động vào nguồn âm.
Nhóm 2: phân tán âm trên đường truyền.
Nhóm 3: ngăn không cho âm truyền tới tai.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm:
Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
Ngăn chặn đường truyền âm
Làm cho âm truyền theo hướng khác.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
C4: a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.
Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ,..
Vật liệu phản xạ âm: kính, lá cây, …
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm.
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5: Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan.
Một số biện pháp: yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB; người thợ khoan phải dùng bông nút kín tai hoặc đeo đồ bịt bảo vệ tai lúc làm việc…
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
III. VẬN DỤNG.
C5: Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Một số biện pháp: Ngăn cách giữa chợ và lớp học bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh; chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác...
BÀI15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
23
Ống xả xe máy dùng để làm giảm độ to của âm do máy nổ của xe máy phát ra. Không khí ở miệng ống thoát hơi của máy nổ bị dao động mạnh nên âm phát ra rất to.Lắp ống xả xe máy vào âm sẽ giảm khi truyền qua các vách ngăn trong ống xả, ra đến miệng ống xả thì độ to của âm bị giảm đi đáng kể.Ống xả còn được gọi là bộ phận giảm thanh.
Trong các nhà hát, rèm treo tường chủ yếu được dùng để làm giảm tiếng vang, còn tường gạch chủ yếu được dùng để ngăn cách âm giữa các phòng.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)