Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi dỗ thị hiểu |
Ngày 09/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ?
- Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc;
- Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn.
- Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước...
TRẢ LỜI:
Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện:
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Nội dung chính của truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa là gì?
A.Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa .
B. Kể về ông hoạ sĩ già sắp về hưu mà vẫn hăng hái sáng tác.
C. Kể về cô kĩ sư mới ra trường tình nguyện lên miền núi công tác.
D. Ca ngợi những con người lao động bình thường, âm thầm cống hiến cho đất nước mà tiêu biểu là anh thanh niên.
D
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến.
- Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ trong kháng chiến và thời bình.
- Phong cách viết văn giản dị, chân thực, sâu sắc đậm chất Nam Bộ.
- Tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương,Dòng sông thơ ấu, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang...
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
(1932-2014)
Đất lửa (tiểu thuyết, 1963 ),Nhật ký ngưo`i ở lại (tiểu thuyết, 1962) Chiếc luo?c ngà (1966); Mùa gió chuo?ng (1977); Cánh đồng hoang (1978).
Cánh đồng hoang (kịch bản phim) bộ phim được tặng Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcva (1981).
Các giải thưởng văn học:
“¤ng N¨m H¹ng”- (truyÖn ng¾n) gi¶i thëng cuéc thi truyÖn ng¾n bé Thèng NhÊt (1959).
- “T Qu¾n” - ( truyÖn ng¾n) gi¶i thëng cuéc thi truyÖn ng¾n t¹p chÝ V¨n nghÖ qu©n ®éi (1959).
- “Dßng s«ng th¬ Êu” - gi¶i thëng Héi ®ång v¨n häc thiÕu nhi Héi Nhµ v¨n (1985).
“Con mÌo cña Pujita” (tËp truyÖn ng¾n) gi¶i thëng Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam 1994.
- ‘Mïa giã chíng’ (kÞch b¶n phim) Huy ch¬ng b¹c liªn hoan phim toµn quèc (Hµ Néi 1980)
Nguyễn Quang Sáng đã kể bối cảnh ra đời “ Chiếc lược ngà”
“Năm 1966 tôi từ Miền Bắc về Miền Nam đến vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Chúng tôi theo ghe vào sâu trong rừng và sống lại tại một nhà sàn treo trên cây. Lúc đó đoàn giao liên đưa chúng tôi đều là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của cô giao liên tên Thu có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô giao liên kể câu chuyện, tôi ngồi một ngày một đêm là hoàn thành tác phẩm, trên căn chòi cạnh sông giữa đồng nước Đồng Tháp Mười trong tầm bom đạn của giặc, kê giấy lên đầu gối mà viết.”
*Em ha~y nờu ca?c su? viờc chi?nh du?ng vo?i tu`ng bu?c tranh
Những ngày anh Sáu về thăm nhà
Nga`y anh Sa?u ra di
Những ngày anh Sáu ở chiến khu
Trước lúc anh Sáu hi sinh
*To?m ta?t
Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến, mói d?n khi con ga?i 8 tu?i anh m?i co? d?p về thăm nhà, bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như một người xa lạ. Nh? b ngo?i gi?i thớch,bộ Thu m?i nh?n ba. Lỳc tỡnh c?m cha con mónh li?t thì cũng là lúc anh Sáu phải lên đường lm nhi?m v?. ở chiến khu, Anh Sáu rất nhớ con. Anh dồn hết tâm sức làm cây lược bằng ngà voi tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao cây lược cho con thi` bị thương và hi sinh. Trước lúc ra di ma~i ma~i anh đã nhờ ba?c Ba trao cây lược tận tay cho con gỏi.
- Ngôi kể thứ nhất - Bác Ba
* Tác dụng:
- Đi sâu khai thác diễn biến tâm lý nhân vật.
- Tạo tính khách quan, tính chân thực và đậm chất trữ tình.
- Người kể chủ động điều khiển nhịp kể và bình luận.
* Ngụi kờ?: da?c biờ?t.
Thảo luận bàn
1 Hãy tìm chi tiết đặc sắc tạo nên kịch tính của truyện.
2.Chi tiết đó xuất hiện mấy lần trong truyện? Đó là những lần nào?
3.Tác dụng của các tình huống đó?
Một tuổi
- ba đI kháng chiến
Những năm tuổi thơ
đợi chờ mòn mỏi
Tám năm sau
- ba trở về
Ba ngày ba ở nhà
- không nhận ra
Nhận ra ba
- chia tay
Tình huống éo le
Ra đi, mang theo
lời dặn của con
ở chiến khu,
nhớ con da diết
Gửi lại cho
đồng đội
Tình huống éo le
Làm chiếc
lược ngà
Tình yêu cha
dành cho con
không thể chết
- Có hai tình huống truyện -> tình huống éo le giàu kịch tính góp phần bộc lộ tình cảm, tính cách của nhân vật trong hoàn cảnh chiến tranh.
->Góp phần b?c l? tỡnh c?m, tớnh cỏch c?a nhõn v?t trong hoa`n ca?nh chiờ?n tranh.
-> Miêu tả tâm lí, xây dựng nhân vật thành công
Thể hiện rõ̃ chủ đề của truyện.
Câu 1: “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được viết cùng thể loại với tác phẩm nào ?
A.Hoàng Lê nhất thống chí .
B.Phong cách Hồ Chí Minh.
C.Chuyện người con gái Nam Xương .
D. Làng.
D
Câu 2: Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ?
A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
B.Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng.
C.Tình quân dân trong chiến tranh.
D.Cả A và B đều đúng.
A
Câu 3: Đoạn trích có mấy tình huống
thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?
A.Một. B.Hai. C.Ba. D.Bốn
B
VI/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ho?c ba`i :na?m duo?c ngụi kờ? , ti`nh huụ?ng truyờ?n.
- Soa?n tiờ?p ba`i: " Chiờ?c luo?c ng"
chúc các em học tốt
* Do?c
- Đọc bằng giọng kể xen đối thoại,thể hiện rõ thái độ ngờ vực,lảng tránh ban đầu và sau đó là tình cảm thắm thiết của bé Thu:tình cảm yêu thương dồn nén của anh Sáu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dỗ thị hiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)