Bài 15. Chiếc lược ngà

Chia sẻ bởi Huỳnh Quan Kiệt | Ngày 09/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN : NGỮ VĂN 9
Nêu ý nghĩa văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa những con người trong chuyến đi thực tế của nhân vật hoạ sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp, lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
Qua văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy cho biết nhân vật anh thanh niên là người như thế nào?
-Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm.
-Là người có tính cởi mở, ân cần, chu đáo, hiếu khách và khiêm tốn.
-Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Van b?n:
Tiết 73:
TUẦN 15
Nguyễn Quang Sáng
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
-Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang.
-Đề tài: cuộc sống con người Nam bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau chiến tranh.
-Phong cách viết giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ.
-Tác phẩm tiêu biểu: Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang,…
Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
- Năm sinh, quê quán?
- Đề tài sáng tác?
- Phong cách viết?
- Tác phẩm tiêu biểu?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
-Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang.
-Đề tài: cuộc sống con người Nam bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau chiến tranh.
-Phong cách viết giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ.
-Tác phẩm tiêu biểu: Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang,…
-Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
- Năm sinh, quê quán?
- Đề tài sáng tác?
- Phong cách viết?
- Tác phẩm tiêu biểu?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả.
2.Tác phẩm:
-HCST: tác phẩm viết năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Vị trí văn bản: thuộc phần giữa của truyện.
Dựa vào chú thích, hãy cho biết tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
V? trí c?a van b?n?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả.
2.Tác phẩm.
-HCST.
-Vị trí văn bản.
-Tóm tắt văn bản:
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lưu?c ngà.
Tru?c lúc hi sinh, ông còn kịp dua cây lu?c cho nguư?i bạn.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
II/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tình cảm của bé Thu đối với ba
a)Thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba.
*Khi mới gặp ông Sáu:
-Nghe gọi giật mình, tròn mắt nhìn
-Nó ngơ ngác lạ lùng
-Con bé thấy lạ quá, muốn hỏi là ai?
-Mặt nó bỗng tái đi…vụt chạy…kêu thét lên: Má! Má!
Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.
Những chi tiết miêu tả tâm lí, hành động của bé Thu khi mới gặp ông Sáu?

Chi tiết đó thể hiện tâm trạng gì?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
I/TÌM HIỂU CHUNG
II/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tình cảm của bé Thu đối với ba
a)Thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba.
*Khi mới gặp ông Sáu:
*Những ngày ông Sáu ở nhà:
-Vô ăn cơm.
-Cơm chín rồi
-Con kêu rồi mà người ta không có nghe
-Cơm sôi rồi chắc nước dùm cái!...
Không chấp nhận ông Sáu là ba.
-Hất miếng trứng cá
-Bị đánh, xuống xuồng sang bà ngoại.
Bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của ông Sáu. Cá tính cứng cỏi nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ.
Những ngày ông Sáu ở nhà thì thái độ và hành động của bé Thu ra sao?
Theo em, Thu là một em bé như thế nào?
Vì sao em không gọi ba, việc làm ấy có đáng trách không?
Luyện tập
Nên đánh giá nhưu thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha ?
Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên.
Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.
Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với ngưu?i cha (trong ảnh) của em.
A
b
D
C
Đúng
Sai
Cả A, B, C đều đúng.
Em cảm nhận như thế nào về bài hát?
Em hãy sưu tầm ít nhất 04 bài hát và 02 văn bản (Thơ hoặc truyện) về chủ đề tình mẫu tử?
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
BÀI 15
TIẾT 73:
Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong phần 1.a là gì? Qua đó, em thấy bé Thu là người như thế nào?
Miêu tả tâm lí và hành động sinh động.
Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, thương ba, hồn nhiên, ngây thơ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
-Chuẩn bị phần còn lại của văn bản:
+Tâm trạng bé Thu khi nhận ông Sáu là ba.
+Nhân vật ông Sáu.
+Nghệ thuật, ý nghĩa, nội dung văn bản.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quan Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)