Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Trần Hoàng Đức Lương |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs giao hải
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
tiết Hội giảng cấp miền
Môn: Ngữ văn 9
Tiết 71
Văn bản: chiếc lược ngà
Người dạy: Lê Thị Hường
Trường THCS Giao Hải
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
- ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Xuồng chưa vào bến, thấy một bé gái cắt tóc ngang vai, ông nhảy thót lên bờ bước đến gọi con nhưng bé Thu bỏ chạy.
- Trong ba ngày phép, bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ông Sáu không giống như trong ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với cha như người xa lạ.
- Khi bé Thu nhận ra ông Sáu là cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
- ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm vào việc làm cây lược ngà tặng bé Thu. Nhưng chưa kịp trao tận tay cho con thì ông đã hy sinh. Trước lúc hy sinh, ông còn kịp trao cây lược ngà cho một người bạn.
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
- Con bé thấy lạ quá, chớp mắt (.) như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!".
lạ lùng, ngạc nhiên, ngỡ ngàng, ngờ vực rồi sợ hãi hoảng hốt.
Cách miêu tả cụ thể và phù hợp với diễn biến tâm lí trẻ thơ.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Qua ng Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
* Khi mẹ bảo bé Thu gọi ba vào ăn cơm:
- Thì má cứ kêu đi.
- Cơm chín rồi !
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Nồi cơm hơi to lại đang sôi - quá sức của bé.
- Không nghe lời má
- Nói trống không, gọi ông Sáu bằng "người ta".
* Khi phải một mình nấu cơm :
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
Dùng lời nói để nhờ vả nhưng vẫn nói trống không.
- Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi,.nó lại nhìn lên.nó nhăn nhó muốn khóc.rồi nhìn lên chúng tôi.
Tâm trạng lo lắng, sợ sệt,
ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để.
- Nó loay hoay lấy cái vá múc ra từng
vá nước.
rồi tự giải quyết.
- Nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống.gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy.nhảy xuống xuồng, mở lòi tói. cố khua rổn rảng thật to.sang nhà ngoại. và khóc ở bên ấy.
- Nó liền lấy đũa xoi vào chén.bất thần hất cái trứng ra.
Bướng bỉnh, " cứng đầu".
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để và bướng bỉnh cũng rất trẻ con.
* Khi ông Sáu gấp cho bé Thu một cái trứng cá trong bữa ăn:
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để, bướng bỉnh và cũng rất trẻ con. Nhưng tình cảm yêu thương lại rất sâu sắc, chân thật, rạch ròi.
Ngữ văn 9 -Bài 15
-Tiết 71:
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để, bướng bỉnh và cũng rất trẻ con. Nhưng tình cảm yêu thương lại rất sâu sắc, chân thật, rạch ròi.
Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lý của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha?
A. Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của trẻ thơ, trong đó có Thu.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha ( trong ảnh ) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
HƯớNG DẫN Về NHã
- Về nhà học bài cũ:
+ Kể tóm tắt tác phẩm.
+ Hiểu và cảm nhận được tình cảm của bé Thu với ông Sáu.
- Nghiên cứu phần văn bản còn lại.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã về dự
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
tiết Hội giảng cấp miền
Môn: Ngữ văn 9
Tiết 71
Văn bản: chiếc lược ngà
Người dạy: Lê Thị Hường
Trường THCS Giao Hải
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
- ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Xuồng chưa vào bến, thấy một bé gái cắt tóc ngang vai, ông nhảy thót lên bờ bước đến gọi con nhưng bé Thu bỏ chạy.
- Trong ba ngày phép, bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ông Sáu không giống như trong ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với cha như người xa lạ.
- Khi bé Thu nhận ra ông Sáu là cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
- ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm vào việc làm cây lược ngà tặng bé Thu. Nhưng chưa kịp trao tận tay cho con thì ông đã hy sinh. Trước lúc hy sinh, ông còn kịp trao cây lược ngà cho một người bạn.
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
- Con bé thấy lạ quá, chớp mắt (.) như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!".
lạ lùng, ngạc nhiên, ngỡ ngàng, ngờ vực rồi sợ hãi hoảng hốt.
Cách miêu tả cụ thể và phù hợp với diễn biến tâm lí trẻ thơ.
Ngữ văn 9 - Bài 15
- Tiết 71
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Qua ng Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
* Khi mẹ bảo bé Thu gọi ba vào ăn cơm:
- Thì má cứ kêu đi.
- Cơm chín rồi !
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Nồi cơm hơi to lại đang sôi - quá sức của bé.
- Không nghe lời má
- Nói trống không, gọi ông Sáu bằng "người ta".
* Khi phải một mình nấu cơm :
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
Dùng lời nói để nhờ vả nhưng vẫn nói trống không.
- Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi,.nó lại nhìn lên.nó nhăn nhó muốn khóc.rồi nhìn lên chúng tôi.
Tâm trạng lo lắng, sợ sệt,
ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để.
- Nó loay hoay lấy cái vá múc ra từng
vá nước.
rồi tự giải quyết.
- Nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống.gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy.nhảy xuống xuồng, mở lòi tói. cố khua rổn rảng thật to.sang nhà ngoại. và khóc ở bên ấy.
- Nó liền lấy đũa xoi vào chén.bất thần hất cái trứng ra.
Bướng bỉnh, " cứng đầu".
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để và bướng bỉnh cũng rất trẻ con.
* Khi ông Sáu gấp cho bé Thu một cái trứng cá trong bữa ăn:
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để, bướng bỉnh và cũng rất trẻ con. Nhưng tình cảm yêu thương lại rất sâu sắc, chân thật, rạch ròi.
Ngữ văn 9 -Bài 15
-Tiết 71:
Văn bản : Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim.
- Đề tài: Hầu như chỉ viết về cuộc sống, con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của bé Thu với cha.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ: rất ương ngạnh, cương quyết, dứt khoát, đáo để, bướng bỉnh và cũng rất trẻ con. Nhưng tình cảm yêu thương lại rất sâu sắc, chân thật, rạch ròi.
Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm:
Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lý của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha?
A. Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của trẻ thơ, trong đó có Thu.
B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.
C. Chứng tỏ Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha ( trong ảnh ) của em.
D. Cả A, B, C đều đúng.
HƯớNG DẫN Về NHã
- Về nhà học bài cũ:
+ Kể tóm tắt tác phẩm.
+ Hiểu và cảm nhận được tình cảm của bé Thu với ông Sáu.
- Nghiên cứu phần văn bản còn lại.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoàng Đức Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)