Bài 15. Chiếc lược ngà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chiếc lược ngà thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
=== ===
Nguy?n Quang Sáng
Tiết 71, 72:
(Trích)
1. Đọc _ Hiểu văn bản.
- Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh 1932, An Giang.
* Là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
* Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
1. Tác giả:
* Phong cách : giản dị, chân thực, sâu sắc, đậm chất Nam Bộ.
* Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim... với những tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang...
* Là nhà văn du?c nh?n gi?i thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác ph?m :
- Hon c?nh sáng tác : "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Tóm tắt : + Ông Sáu ra đi kháng chiến lúc bé Thu chua đầy 1 tuổi. Đến khi con gái tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
+ Bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm cho ông Sáu không giống với người cha trong bức ảnh và đã em đã đối xử với cha như người xa lạ. nhất định không goi "ba.
+Đến lúcThu nhận ra cha,tình ba con thức dậy mãnh liệt thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
+ ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng con.
+ Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước khi nhắm mắt ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn nhờ trao lại cho con gái.
* Tình huống 1:
Ông Sáu về phép thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu đã không nhận ông là ba, đến lúc hiểu ra sự thật thì ba con phải chia tay ? Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với ba.
* Tình huống 2:
ở khu căn cứ, Ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho con ? Tình cảm sâu sắc của ba với con.
- Tình huống truyện:
II/ Phân tích:
1- Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà:
? Quá bất ngờ, sợ hãi, hốt hoảng .
a. Khi chưa nhận ra cha.
* Lúc cha mới về gọi "con" xưng "ba":
- Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
- Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi.
- Vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!".
* Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Hất cái trứng cá, oà khóc, bỏ chạy sang bà ngoại... => Từ chối sự quan tâm của anh Sáu một cách quyết liệt.
=> Tình huống kịch tính góp phần thể hiện sự phản ứng quyết liệt không nhận ba của một cô bé vừa ngây thơ
vừa gan lì, bướng bỉnh.
- Mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm, bé Thu nói trổng, dứt khoát không chịu kêu ba... => Thu coi anh Sáu là người xa lạ, không quen biết và em không gọi tiếng "ba".
- Không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơm dùm, tự chắt lấy... => Những lời khuyên bảo, mọi tình thế được tạo ra đều thất bại trước sự gan lì của Thu.
* Câu hỏi thảo luận:
Theo em, những lời nói, hành động của bé Thu đối với anh Sáu
có đáng trách không? Vì sao?
Cha
Con
Muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy nên anh chỉ đứng nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu . khe khẽ nói:
- Thôi! Ba đi nghe con!
Kêu thét lên:
- Ba . a .a .ba!
Tiếng kêu như tiếng xé, như vỡ tung ra . chạy xô tới, nhanh như một con sóc,
chạy thót lên , ôm chặt .
Bế nó lên.
Hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa.
Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con
Hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ... Hai chân câu chặt lấy ba .. đôi vai nhỏ bé run run
b. Khi nhận ra người cha yêu quý.
? Cuộc trùng phùng cha con cảm động..
Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc
- Tiếng gọi oà ra, vỡ ra, bùng ra từ tình yêu và nỗi nhớ kìm nén trong lòng sau bao nhiêu tháng năm kìm giữ.
- Những nụ hôn gấp gáp, nồng nàn trong nước mắt - nô hôn của sự chuộc lỗi, cố đền bù trong tình yêu thương lẫn nỗi ân hận, xót xa.
- Những cái ôm mạnh mẽ, cuống quýt không muốn rời xa.
Tµi quan s¸t, thuËt l¹i sinh ®éng cña ngêi kÓ chuyÖn, am hiÓu t©m lý cña t¸c gi¶.
=> Là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, thái độ dứt khoát, rõ ràng với những phản ứng quyết liệt nhưng cũng rất trẻ con.
2- Phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu.
* Khao khát gặp lại con.
Mong mỏi, khổ tâm, buồn bã, đau đớn, khao khát đến cháy lòng, mong con gọi "ba".
Hạnh phúc đến tột cùng khi con nhận ra, thét lên tiếng "Ba . a.a . ba!".
Lấy vỏ đạn làm một cây cưa, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ
Gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét, một hàng chữ nhỏ "yêu nhớ tặng Thu con của ba"
Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt
Chiếc lược ngà:
Món quà tuổi thơ, ước mơ của con.
Tình yêu của cha.
Cầu nối tình cha con.
- Bom đạn đã giết chết cơ thể cha, nhưng trái tim và tình yêu cha dành cho con thì không thể chết. Tình yêu ấy sẽ còn lại mãi mãi với cuộc đời này.
- Cử chỉ và ánh mắt trong chút lực tàn cuối cùng của người cha là những điều trăng trối không lời.
- Những điều trăng trối ấy rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Đó là sự uỷ thác của người lính, là hành động chuyển giao sự sống, là ước nguyện của tình phụ tử.
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của văn bản "Chiếc lược ngà"?
A: Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
B: Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công.
C: Chọn vai người kể chuyện thích hợp.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
Văn bản "Chiếc lược ngà " có nội dung gì?
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B: Tình vợ chồng sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
C: Tình quân dân trong chiến tranh
D: Tình yêu nước của nhân dân trong chiến tranh
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Từ nội dung câu chuyện, có thể có rất nhiều nhan đề. (Ví dụ: Tình cha con, ba ngày nghỉ phép, kỷ vật thời chiến tranh .v.v..) nhưng có nên thay "Chiếc lược ngà" bằng những cái tên đó không?
Vì sao?
Bài 1:
Học xong văn bản "Chiếc lược ngà", em hiểu thêm gì về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Bài 2:
Tình phụ tử cao đẹp, cứ chảy trong lồng ngực những người cha như một dòng máu bất tận. Và tình cha con cũng dào dạt trong lòng những đứa con muôn đời bất diệt. Tình người thiêng liêng ấy không kẻ thù nào có thể tiêu diệt được, trái lại nó càng sáng đẹp hơn, bền bỉ hơn trong bom đạn tàn phá.
* Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc.
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên, lôi cuốn, mang đậm màu sắc Nam Bộ.
- Cốt truyện chặt chẽ, có những tình huống bất ngờ mà hợp lí.
- Chọn người kể và ngôi kể phù hợp : người kể là bạn thân của nhân vật chính, kể ở ngôi thứ nhất, không chỉ chứng kiến sự việc mà còn chia sẻ ý nghĩ, tình cảm cùng nhân vật.
Nội dung:
- Qua đoạn trích Thu hiện lên là một cô bé ngây thơ, ương ngạnh nhưng cũng rất thông minh và đặc biệt Thu có tình yêu thương ba tha thiết - đó là tình cảm rất thiêng liêng sâu nặng mà không ai có thể thay thế được.
? Trong những ngày nghỉ phép ở nhà, bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
- Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.
- Càng vỗ về con bé càng đẩy ra.
- Thì má cứ kêu đi !
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Vô ăn cơm !
=> Thu coi anh Sáu là người xa lạ, không quen biết và em không nhận ba.
- Cơm chín rồi !
* Phải chắt nước nồi cơm.
Khi bị dồn vào thế bí bé Thu đã làm gì?
- Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu.
- Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi.
+ Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!
+ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
=> Những lời khuyên bảo, mọi tình thế được tạo ra đều thất bại trước sự gan lì của Thu.
- Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả mâm. Nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm.
- Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Nó sang nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy. Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không về.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó.
Hướng dẫn về nhà:
Tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà ( Từ 8 đến 10 dòng)
Tìm và tập phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại.
Tập kể sáng tạo bằng một ngôi kể mới.
Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong tác phẩm " Chiếc lược ngà"? Phân tích hiệu quả của việc sử dụng những từ ngữ địa phương ấy?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
Luyện tập
=== ===
Nguy?n Quang Sáng
Tiết 71, 72:
(Trích)
1. Đọc _ Hiểu văn bản.
- Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh 1932, An Giang.
* Là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
* Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
1. Tác giả:
* Phong cách : giản dị, chân thực, sâu sắc, đậm chất Nam Bộ.
* Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim... với những tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang...
* Là nhà văn du?c nh?n gi?i thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tác ph?m :
- Hon c?nh sáng tác : "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - thời kỳ chống Mỹ.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Tóm tắt : + Ông Sáu ra đi kháng chiến lúc bé Thu chua đầy 1 tuổi. Đến khi con gái tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
+ Bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm cho ông Sáu không giống với người cha trong bức ảnh và đã em đã đối xử với cha như người xa lạ. nhất định không goi "ba.
+Đến lúcThu nhận ra cha,tình ba con thức dậy mãnh liệt thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
+ ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng con.
+ Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước khi nhắm mắt ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn nhờ trao lại cho con gái.
* Tình huống 1:
Ông Sáu về phép thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu đã không nhận ông là ba, đến lúc hiểu ra sự thật thì ba con phải chia tay ? Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với ba.
* Tình huống 2:
ở khu căn cứ, Ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho con ? Tình cảm sâu sắc của ba với con.
- Tình huống truyện:
II/ Phân tích:
1- Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà:
? Quá bất ngờ, sợ hãi, hốt hoảng .
a. Khi chưa nhận ra cha.
* Lúc cha mới về gọi "con" xưng "ba":
- Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
- Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi.
- Vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!".
* Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Hất cái trứng cá, oà khóc, bỏ chạy sang bà ngoại... => Từ chối sự quan tâm của anh Sáu một cách quyết liệt.
=> Tình huống kịch tính góp phần thể hiện sự phản ứng quyết liệt không nhận ba của một cô bé vừa ngây thơ
vừa gan lì, bướng bỉnh.
- Mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm, bé Thu nói trổng, dứt khoát không chịu kêu ba... => Thu coi anh Sáu là người xa lạ, không quen biết và em không gọi tiếng "ba".
- Không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơm dùm, tự chắt lấy... => Những lời khuyên bảo, mọi tình thế được tạo ra đều thất bại trước sự gan lì của Thu.
* Câu hỏi thảo luận:
Theo em, những lời nói, hành động của bé Thu đối với anh Sáu
có đáng trách không? Vì sao?
Cha
Con
Muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy nên anh chỉ đứng nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu . khe khẽ nói:
- Thôi! Ba đi nghe con!
Kêu thét lên:
- Ba . a .a .ba!
Tiếng kêu như tiếng xé, như vỡ tung ra . chạy xô tới, nhanh như một con sóc,
chạy thót lên , ôm chặt .
Bế nó lên.
Hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa.
Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con
Hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ... Hai chân câu chặt lấy ba .. đôi vai nhỏ bé run run
b. Khi nhận ra người cha yêu quý.
? Cuộc trùng phùng cha con cảm động..
Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc
- Tiếng gọi oà ra, vỡ ra, bùng ra từ tình yêu và nỗi nhớ kìm nén trong lòng sau bao nhiêu tháng năm kìm giữ.
- Những nụ hôn gấp gáp, nồng nàn trong nước mắt - nô hôn của sự chuộc lỗi, cố đền bù trong tình yêu thương lẫn nỗi ân hận, xót xa.
- Những cái ôm mạnh mẽ, cuống quýt không muốn rời xa.
Tµi quan s¸t, thuËt l¹i sinh ®éng cña ngêi kÓ chuyÖn, am hiÓu t©m lý cña t¸c gi¶.
=> Là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, thái độ dứt khoát, rõ ràng với những phản ứng quyết liệt nhưng cũng rất trẻ con.
2- Phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu.
* Khao khát gặp lại con.
Mong mỏi, khổ tâm, buồn bã, đau đớn, khao khát đến cháy lòng, mong con gọi "ba".
Hạnh phúc đến tột cùng khi con nhận ra, thét lên tiếng "Ba . a.a . ba!".
Lấy vỏ đạn làm một cây cưa, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ
Gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét, một hàng chữ nhỏ "yêu nhớ tặng Thu con của ba"
Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt
Chiếc lược ngà:
Món quà tuổi thơ, ước mơ của con.
Tình yêu của cha.
Cầu nối tình cha con.
- Bom đạn đã giết chết cơ thể cha, nhưng trái tim và tình yêu cha dành cho con thì không thể chết. Tình yêu ấy sẽ còn lại mãi mãi với cuộc đời này.
- Cử chỉ và ánh mắt trong chút lực tàn cuối cùng của người cha là những điều trăng trối không lời.
- Những điều trăng trối ấy rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Đó là sự uỷ thác của người lính, là hành động chuyển giao sự sống, là ước nguyện của tình phụ tử.
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của văn bản "Chiếc lược ngà"?
A: Sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
B: Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật thành công.
C: Chọn vai người kể chuyện thích hợp.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
D: Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
Văn bản "Chiếc lược ngà " có nội dung gì?
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B: Tình vợ chồng sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
C: Tình quân dân trong chiến tranh
D: Tình yêu nước của nhân dân trong chiến tranh
A: Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Từ nội dung câu chuyện, có thể có rất nhiều nhan đề. (Ví dụ: Tình cha con, ba ngày nghỉ phép, kỷ vật thời chiến tranh .v.v..) nhưng có nên thay "Chiếc lược ngà" bằng những cái tên đó không?
Vì sao?
Bài 1:
Học xong văn bản "Chiếc lược ngà", em hiểu thêm gì về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Bài 2:
Tình phụ tử cao đẹp, cứ chảy trong lồng ngực những người cha như một dòng máu bất tận. Và tình cha con cũng dào dạt trong lòng những đứa con muôn đời bất diệt. Tình người thiêng liêng ấy không kẻ thù nào có thể tiêu diệt được, trái lại nó càng sáng đẹp hơn, bền bỉ hơn trong bom đạn tàn phá.
* Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc.
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên, lôi cuốn, mang đậm màu sắc Nam Bộ.
- Cốt truyện chặt chẽ, có những tình huống bất ngờ mà hợp lí.
- Chọn người kể và ngôi kể phù hợp : người kể là bạn thân của nhân vật chính, kể ở ngôi thứ nhất, không chỉ chứng kiến sự việc mà còn chia sẻ ý nghĩ, tình cảm cùng nhân vật.
Nội dung:
- Qua đoạn trích Thu hiện lên là một cô bé ngây thơ, ương ngạnh nhưng cũng rất thông minh và đặc biệt Thu có tình yêu thương ba tha thiết - đó là tình cảm rất thiêng liêng sâu nặng mà không ai có thể thay thế được.
? Trong những ngày nghỉ phép ở nhà, bé Thu đối với anh Sáu như thế nào?
- Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.
- Càng vỗ về con bé càng đẩy ra.
- Thì má cứ kêu đi !
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Vô ăn cơm !
=> Thu coi anh Sáu là người xa lạ, không quen biết và em không nhận ba.
- Cơm chín rồi !
* Phải chắt nước nồi cơm.
Khi bị dồn vào thế bí bé Thu đã làm gì?
- Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu.
- Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tôi.
+ Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!
+ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
=> Những lời khuyên bảo, mọi tình thế được tạo ra đều thất bại trước sự gan lì của Thu.
- Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả mâm. Nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm.
- Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Nó sang nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy. Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không về.
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó.
Hướng dẫn về nhà:
Tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà ( Từ 8 đến 10 dòng)
Tìm và tập phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại.
Tập kể sáng tạo bằng một ngôi kể mới.
Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong tác phẩm " Chiếc lược ngà"? Phân tích hiệu quả của việc sử dụng những từ ngữ địa phương ấy?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)